Cho \(A,B\) là các biến cố của một phép thử \(T\). Biết rằng \(0 < P\left( B \right)\), xác suất để biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được tính theo công thức nào dưới đây? > (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:47
I. Nhận biết Cho \(A,B\) là các biến cố của một phép thử \(T\). Biết rằng \(0 < P\left( B \right) < 1\), xác suất của biến cố A được tính theo công thức nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 21/10 15:26:47
Trong một túi có một số viên kẹo cùng loại, chỉ khác màu, trong đó có 6 viên kẹo màu cam, còn lại là kẹo màu vàng. Hà lấy ngẫu nhiên 1 viên kéo trong túi, không trả lại. Sau đó, Hà lại lấy ngẫu nhiên thêm một viên kẹo khác từ trong túi. Biết rằng xác ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:47
Một công ty truyền thông đấu thầu 2 dự án. Khả năng thắng thầu của dự án 1 là 0,5 và dự án 2 là 0,6. Khả năng thắng thầu của 2 dự án là 0,4. Gọi \(A,B\) lần lượt là biến cố thắng thầu của dự án 1 và dự án 2. a) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập. ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 21/10 15:26:47
Lớp 10A có 35 học sinh, mỗi học sinh đều giỏi ít nhất một trong hai môn toán hoặc Văn. Biết rằng có 23 học sinh giỏi Toán và có 20 học sinh giỏi môn Văn. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của lớp 10A. Khi đó: a) Xác suất để học sinh được chọn giỏi Toán ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 21/10 15:26:46
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập, với \(P\left( A \right) = 0,7\), \(P\left( {\overline B } \right) = 0,6.\) Khi đó: a) \(P\left( {A|B} \right) = 0,6.\) b) \(P\left( {B|\overline A } \right) = 0,4.\) c) \(P\left( {\overline A |B} ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:45
Một hộp chứa 8 bi trắng, 2 bi đỏ. Lần lượt lấy từng viên bi. Giả sử lần đầu tiên bốc được bi trắng. Xác định xác suất lần thứ hai bốc được bi đỏ. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 21/10 15:26:45
Gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 10, biết rằng có ít nhất một con đã ra mặt 5 chấm. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 21/10 15:26:45
Trong một hợp có 4 viên bi: 2 viên màu đỏ, 1 viên màu xanh và 1 viên màu vàng. Bạn rút ra 2 viên bi liên tiếp mà không thay thế. Tính xác suất để viên bi đầu tiên là xanh và viên thứ hai là đỏ. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 21/10 15:26:45
Gieo lần lượt hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6. Biết rằng con xúc xắc thứ nhất xuất hiện mặt 4 chấm. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 21/10 15:26:45
Cho hai biến cố A và B, với \(P\left( A \right) = 0,6\), \(P\left( B \right) = 0,7\), \(P\left( {A \cap B} \right) = 0,3\). Tính \(P\left( {\overline A \cap B} \right).\) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 21/10 15:26:45
Một công ty xây dựng đấu thầu hai dự án độc lập. Khả năng thắng thầu của các dự án 1 là 0,6 và dự án 2 là 0,7. Tính xác suất để công ty thắng thầu đúng 1 dự án. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 21/10 15:26:44
Một hộp kín đựng 20 tấm thẻ giống nhau được đánh số từ 1 đến 20. Một người rút ngẫu nhiên ra một tấm thẻ từ trong hộp. Người đó được thông báo rằng thẻ rút ra mang số chẵn. Tính xác suất để người đó rút được thẻ số 10. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 21/10 15:26:44
II. Thông hiểu Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) với \(P\left( A \right) = 0,8\), \(P\left( B \right) = 0,65\), \(P\left( {A \cap \overline B } \right) = 0,55\). Tính \(P\left( {A \cap B} \right)\). (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 21/10 15:26:44
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập, với \(P\left( A \right) = 0,6\), \(P\left( B \right) = 0,7,\) \(P\left( {A \cap B} \right) = 0,3\). Tính \(P\left( {A|B} \right)\). (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 21/10 15:26:44
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập, với \(P\left( A \right) = 0,24\), \(P\left( B \right) = 0,25\). Tính \(P\left( {B|\overline A } \right)\). (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 21/10 15:26:44
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập, với \(P\left( A \right) = 0,2024\), \(P\left( B \right) = 0,2025\). Tính \(P\left( {A|B} \right)\). (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 21/10 15:26:43
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập và \(P\left( A \right) > 0,P\left( B \right) > 0\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 21/10 15:26:43
I. Nhận biết Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) bất kì, với \(P\left( B \right) > 0\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 21/10 15:26:43
Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\]\[{x^2} + {y^2} + {z^2}\]\[ + 2x - 4y - 6z + m - 3 = 0\]. Tìm số thực của tham số \[m\] để mặt phẳng \[\left( \beta \right):\]\[2x - y + 2z - 8 = 0\] cắt \[\left( S \right)\] ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:48
Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu \[\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\] và hình nón \[\left( H \right)\] có đỉnh \[A\left( {3;2; - 2} \right)\] và nhận \[AI\] là trục đối ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:48
Trong không gian \[Oxyz\], cho ba điểm \[A\left( {1;0;0} \right),B\left( {0;0;3} \right),C\left( {0;2;0} \right)\]. Tập hợp các điểm \[M\] thỏa mãn \[M{A^2} = M{B^2} + M{C^2}\] là mặt cầu có bán kính bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 16/10 10:59:47
Trong không gian \[Oxyz\], cho điểm \[H\left( {1;2; - 2} \right)\]. Mặt phẳng \[\left( \alpha \right)\] đi qua \[H\] và cắt các trục \[Ox,Oy,Oz\] tại \[A,B,C\] sao cho \[H\] là trực tâm của tam giác \[ABC\]. Viết phương trình mặt cầu tâm \[O\] và ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của \[m\] để phương trình \[{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4mx + 2my - 2mz + 9{m^2} - 28 = 0\] là phương trình mặt cầu? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:47
Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt cầu \[{x^2} + {y^2} + z{}^2 - 4x + 1 = 0\] có tâm và bán kính là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Cho mặt phẳng \[\left( P \right):2x + 2y + z - {m^2} + 4m - 5 = 0\] và mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\]\[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 2z - 6 = 0\]. Giá trị của \[m\] để \[\left( P \right)\] tiếp xúc với \[\left( S \right)\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:47
Trong không gian hệ trục \[Oxyz\], cho hai điểm \[A\left( {1;0; - 3} \right)\] và \[B\left( {3;2;1} \right).\] Phương trình mặt cầu đường kính \[AB\] là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Trong không gian \[Oxyz\], cho điểm \[I\left( {3;4;2} \right)\]. Phương trình mặt cầu tâm \[I\] tiếp xúc với trục \[Oz\] là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:47
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mặt cầu? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:46
Xác định tâm và bán kính mặt cầu \[{x^2} + {y^2} + {z^2} + 8x - 6y + 2z - 10 = 0\] ta được (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:46
Phương trình mặt cầu tâm \[I\left( {1; - 2;3} \right)\] bán kính \[R = 3\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:46
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\] \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 10y + 3z + 1 = 0\] đi qua điểm có tọa độ nào sau đây (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
II. Thông hiểu Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu \[\left( S \right):\] \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x - 2y + 2z - 3 = 0\] và một điểm \[M\left( {4;2; - 2} \right)\]. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
Điều kiện đề phương trình \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2ax - 2by - 2cz + d = 0\] là phương trình mặt cầu là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 16/10 10:59:46
Cho điểm \[M\] nằm ngoài mặt cầu \[S\left( {O;R} \right)\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:46
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], cho mặt cầu có phương trình \[\left( S \right):\]\[{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 16\] có tâm là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/10 10:59:45