Giao của ba đường cao trong một tam giác có tên gọi là gì? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:14
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA < MB). Vẽ tia Mx vuông góc với AB tại M, trên tia Mx lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC vuông cắt BD tại E. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:14
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09/2024 17:59:13
Trên đường thẳng d có ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng d sao cho MJ vuông góc với d tại J. Đường thẳng qua I vuông góc với MK cắt MJ tại N. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:13
Cho ∆ABC cân tại A có AM ⊥ BC tại M. Phát biểu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 07/09/2024 17:59:13
Cho ∆GFK có FK < GF, phân giác FH. Trên GF lấy điểm J sao cho FK = FJ. Cho các khẳng định sau: (I) HF là đường trung trực của JK; (II) JK là đường trung tuyến của ∆GFK; (III) HF là đường cao của ∆FJK. Có bao nhiêu khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:12
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Số đo góc OMC là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:12
Cho các hình vẽ sau: Trong các hình, hình nào có giao điểm của ba đường trung trực trong một tam giác? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:11
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:11
Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến AM, BN, CP. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09/2024 17:59:11
Trong một tam giác, tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09/2024 17:59:10
Cho tam giác MNP có ba đường phân giác MA, NB, PC cắt nhau tại I. Vẽ IH vuông góc NP tại H. Cho các khẳng định sau: (I) IM = IN = IP; (II) NIH^=PIA^; (III) IA = IB = IC. Có bao nhiêu khẳng định đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09/2024 17:59:10
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và D là điểm sao cho M là trung điểm của AD. Đường thẳng qua D và trung điểm E của AB cắt BC tại U, đường thẳng qua D và trung điểm F của AC cắt BC tại V. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:10
Cho ΔABC có A^=120° và hai đường phân giác AD, BE (D ∈ BD, E ∈ AC). Số đo của BED^ là (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:09
Cho ΔABC có I là giao điểm của hai tia phân giác của góc A và B. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại M, cắt AC tại N. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09/2024 17:59:09
Cho ΔABC có A^=90°, các tia phân giác của B^ và C^ cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Biết ID = x – 3 và IE = 2x + 3. Giá trị của x là (Toán học - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09/2024 17:59:08
Cho ΔABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Biết BIC^=140°, số đo của góc BAC là (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:08
Cho hình vẽ. Biết CI và BI lần lượt là đường phân giác của ACB^ và ABC^ Giá trị của x là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:08
Cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AE và BF cắt nhau tại I. Cho 2 điểm M và N lần lượt là trung điểm của IA và IB. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:08
Cho ΔMNP vuông tại M, các tia phân giác của góc N và góc P cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Biết ID = 5 cm, độ dài cạnh IE là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:08
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9 cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:08
Cho tam giác MNP cân tại P. Hai đường trung tuyến MH và NK cắt nhau tại G. Kéo dài PG cắt MN tại I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GP và GM. Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng? (I) Các đường thẳng PF, GK, ME đồng quy; (II) ... (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:07
Cho tam giác ABC. Các đường phân giác của các góc ngoài của tam giác cắt nhau tại D, E, F (D nằm trong góc A, E nằm trong góc B, F nằm trong góc C). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:07
Cho tam giác ABC có B^=120°. Vẽ các đường phân giác BD, CE. Đường thẳng chứa tia phân giác ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC cắt đường thẳng BC tại F. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09/2024 17:59:07
Cho tam giác ABC, tia phân giác AD. Các đường phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở E. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:06
Cho ΔABC có điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09/2024 17:59:06
Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AD và đường phân giác CF. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AF. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09/2024 17:59:06
Cho tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE và CF cắt nhau tại G. Trên BE, CF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho BM=13BE,CN=13CF. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09/2024 17:59:05
Cho tam giác MNP cân tại M có G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09/2024 17:59:05
Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09/2024 17:59:05
Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09/2024 17:59:04
Cho tam giác ABC đều có hai đường phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AI = 3 cm, độ dài đoạn thẳng IM là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09/2024 17:59:04
Cho ΔABC, các đường phân giác của góc B và A cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại M, cắt AC ở N. Cho BM = 4 cm; CN = 3 cm. Độ dài đoạn thẳng MN là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:04
Cho ΔABC có A^=70°, các đường phân giác BE và CD của B^ và C^ cắt nhau tại I. Số đo BIC^ là (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09/2024 17:59:04
Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác AD (D nằm trong tam giác ABC). Biết CD = 5 cm. Độ dài đoạn BD là (Toán học - Lớp 7)
Đặng Bảo Trâm - 07/09/2024 17:59:03
Cho ΔABC có A^=90°, các tia phân giác của B^ và C^ cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09/2024 17:59:03
Cho ΔABC có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của tam giác ΔABC. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó ΔABC là tam giác gì? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 07/09/2024 17:59:03
Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09/2024 17:59:03
Em hãy điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: "Ba đường phân giác của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó". (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09/2024 17:59:02
Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 07/09/2024 17:59:02