Cho góc nhọn xAy^. Trên tia Ax lấy hai điểm B và E, trên tia Ay lấy hai điểm D và C sao cho AB = AD, AE = AC. Gọi O là giao điểm của DE và BC. Cho OC = 1,5 cm, OD = 1cm. Độ dài đoạn thẳng DE là: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 16:43:19
Cho đoạn thẳng AB, điểm O nằm giữa A và B. Kẻ tia Ox vuông góc với AB. Trên tia Ox lấy các điểm C và D sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Góc MON là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 16:43:18
Cho tam giác ABC, có AB = 25,BC = 7, AC = 41. Lấy M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Độ dài đoạn thẳng MN là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 16:43:00
Cho ∆MNP. Các đường phân giác trong các M^, P^ cắt nhau tại I. Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 16:42:52
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09 16:42:47
Cho ∆ABC có B^=2C^. Kẻ đường phân giác BD, từ D kẻ DE //BC (E ∈ AB). Số tam giác cân là: (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 16:42:46
Cho đoạn thẳng CD. Gọi A là trung điểm của CD. Kẻ một đường thẳng vuông góc với CD tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điểm B sao cho BCD^=60°. Khi đó ∆BCD là tam giác gì? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 16:42:45
Cho tam giác ABC cân tại A, có A^=24°. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho ADB^=30°, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Tính BAE^? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 16:42:43
Cho ∆ABC vuông tại A có hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại D. Vị trí của điểm D là (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 15:08:32
Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Phú - 05/09 15:08:23
Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Kết luận nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09 15:08:21
Cho ∆ABC có AB = AC (A^<90°). Kẻ BD vuông góc với AC (D ∈ AC) và CE vuông góc với AB (E ∈ AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE. Cho bảng sau: A B a. ∆AEC 1. ∆HDC b. ∆HEB 2. ∆CDB c. ∆BEC 3. ∆ADB Ghép các ý ở cột A với ... (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 15:08:13
Cho tam giác ABC có AD vuông góc với BC. Biết AB = AC = 3cm, A^=60°. Tính cạnh BC. (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 15:08:12
Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi AM là tia phân giác của A^ (M ∈ BC). Kẻ MD vuông góc AB (D ∈ AB) và ME vuông góc với AC (E ∈ AC). Cho các khẳng định sau: (I) BMD^=CME^; (II) ∆MBD = ∆MCE; (III) AD = AE ; Gọi m là ... (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 15:08:09
Cho hình bên. Số đo của ABD^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 05/09 15:08:08
Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09 15:08:06
Cho ∆ABC và ∆MNP bằng nhau. Biết số đo các góc như hình vẽ sau: Số đo của MNP^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 15:08:05
Cho ∆MNP có M^=80°, biết N^−P^=40°. Khi đó số đo của N^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 15:08:03
Cho hình vẽ sau. Biết AB // CD và AD // BC. Hình vẽ trên có mấy cặp tam giác bằng nhau? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 15:08:02
Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi D, E là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE. Khẳng định nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 15:08:01
Đường trung trực của một đoạn thẳng là: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 15:08:00
Tổng ba góc trong một tam giác bất kì luôn bằng: (Toán học - Lớp 7)
Trần Đan Phương - 05/09 15:08:00
Trong các phương án sau, phương án nào chứa hình có hai tam giác vuông không bằng nhau? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 15:07:59
Cho ∆MNP cân tại M và M^=80°. Số đo của N^ bằng: (Toán học - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 15:07:58
Cho ∆ABC có AB = BC = 5 cm và C^=60°. Khi đó ∆ABC là: (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 15:07:57
Phát biểu nào dưới đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 15:07:57
Phát biểu nào sau đây đúng nhất? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 15:07:56
Cho ∆MNP vuông tại P và ∆XYZ vuông tại Z có MP = XZ. Để ∆MNP = ∆XYZ theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện gì? (Toán học - Lớp 7)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 15:07:54
Cho ∆ABC vuông tại B và ∆DEF vuông tại E có AB = DE và BC = EF. Khi đó ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp: (Toán học - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 05/09 15:07:53
Cặp tam giác nào sau đây bằng nhau? Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 7)
CenaZero♡ - 05/09 15:07:47