Trong sơ đồ, chùm sáng S hướng vào gương màu xanh, phản xạ vào gương màu đỏ và sau đó phản xạ vào gương màu xanh như hình vẽ. Biết OP = 2 m, OQ=2+6 m. Khi đó đoạn PT bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 09:52:02
Vào lúc 9 giờ sáng, hai vận động viên A và B xuất phát từ cùng một vị trí O. Vận động viên A chạy với vận tốc 13 km/h theo một góc so với hướng Bắc là 15°, vận động viên B chạy với vận tốc 12 km/h theo một góc so với hướng Bắc là 135° (hình vẽ). ... (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 09:51:52
Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành ... (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 09:51:48
Để đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh cột cờ của một kỳ đài trước Ngọ Môn (Đại Nội – Huế), người ta cắm hai cọc AM và BN cao 1,5 mét so với mặt đất. Hai cọc này song song và cách nhau 10 mét và thẳng hàng so với tim cột cờ (Hình vẽ minh họa). Đặt giác ... (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 09:51:45
Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 09:51:37
Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC = 30 cm. Hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Diện tích tam giác GEC là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 09:51:35
Tam giác ABC có AB = 10, AC = 24, diện tích bằng 120. Độ dài đường trung tuyến AM là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 09:51:29
Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là: 2, 3, 4. Góc nhỏ nhất của tam giác có côsin bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 09:51:08
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R, AB = R, AC=R2. Tính số đo của A^ biết A^ là góc tù. (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 09:51:04
Cho tam giác ABC thỏa mãn: cosA.sinB−C2=0. Khi đó ABC là một tam giác: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 09:50:51
Giá trị α (0° ≤ α ≤ 180°) thoả mãn tanα = 1,607 gần nhất với giá trị: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 09:50:43
Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 09:50:38
Cho góc α (0° ≤ α ≤ 180°) với tanα = ‒3. Giá trị của P=6sinα−7cosα7sinα+6cosα bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 09:50:23
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 09:50:09
Cho tam giác ABC. Giá trị biểu thức sinA.cos(B + C) + cosA.sin(B + C) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 09:50:06
Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 09:50:03
Cho tam giác ABC đều, ABC có độ dài cạnh bằng 1. Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, BCMN, CAHK. Diện tích lục giác DEHKMN bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 09:50:02
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:59:21
Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Khi đó R. r bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 06:59:18
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4, BC = 6. M là trung điểm của BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho ND = 3NC. Khi đó bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 06:59:14
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tỉ số Rr là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 06:59:01
Tam giác ABC có góc B tù, AB = 3, AC = 4 và có diện tích bằng 33. Số đo góc A là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 06:58:43
Tam giác có ba cạnh lần lượt là 3,2 và 1. Độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:58:40
Tam giác ABC có AB=6−22,AC=2,BC=3. Gọi D là chân đường phân giác trong góc A. Khi đó số đo của góc ADB là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09/2024 06:58:34
Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 cm và có BAD^=60°. Độ dài cạnh AC là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:58:25
Tam giác ABC có A^=120° với BC = a, AC = b, AB = c thì câu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:58:19
Tam giác ABC có các góc A^=75°,B^=45°. Tỉ số ABAC bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 06:58:14
Cho tam giác ABC có AB = 8, AC = 9, BC = 10. Tam giác ABC là tam giác: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 06:58:06
Giá trị của biểu thức M=sin60°+tan30°cot120°+cos30° bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09/2024 06:58:04
Giá trị của biểu thức M = tan1°.tan2°.tan3°….tan89° là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 06:58:02
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(3; -1) và N(2; -5). Điểm nào sau đây thẳng hàng với M, N? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 22:07:27
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto \(\overrightarrow u \left( {2;3x - 3} \right)\) và \(\overrightarrow v \left( { - 1; - 2} \right)\). Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left| {\overrightarrow u } \right| = \left| {2\overrightarrow ... (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 22:07:26
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-1; 3), B(0; 4) và C(2x – 1; 3x2). Tổng các giá trị của x thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = 2\) (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09/2024 22:07:25
Khi nào thì hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) vuông góc? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09/2024 22:07:24
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a và A(0; 0), B(a; 0), C(a; a), D(0; a). Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 22:07:23
Góc giữa vectơ \(\overrightarrow a \left( { - 1; - 1} \right)\) và vecto \(\overrightarrow b \left( { - 1;0} \right)\) có số đo bằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 22:07:23
Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 22:07:22
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm \(A\left( {k - \frac{1}{3};5} \right)\), B(-2; 12) và C\(\left( {\frac{2}{3};k - 2} \right)\). Giá trị dương của k thuộc khoảng nào dưới đây thì ba điểm A, B, C thẳng hàng. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09/2024 22:07:22
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto \(\overrightarrow b \left( {4; - 1} \right)\) và các điểm M(-3x; -1), N(0; -2 + y). Tìm điều kiện của x và y để \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow b \). (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09/2024 22:07:21
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Cho tọa độ các điểm A(1;3), B(2;4), G(-3;2). Tọa độ điểm C là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 22:07:20