Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. M là một điểm bất kì thuộc miền trong tam giác ABC. Tìm giá trị nhỏ nhất của (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:35:59
b) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:35:55
Cho tứ diện ABCD có . Hình chiếu H của D trên mặt phẳng ABC là trực tâm tam giác ABC. a) Tính (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:35:51
b) Tính AB (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:35:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, , SC = a. Góc giữa đường thẳng SC với các mặt phẳng (ABCD) và (SAB) lần lượt là và a) Tính SA (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 06/09 18:35:36
b) Tính góc giữa đường thẳng SA với (ABCD) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:35:34
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, , đường thẳng SA tạo với hai mặt phẳng (ABCD) và (SBC) các góc bằng nhau. Gọi H là hình chiếu của A trên (SBC) a)Tính SA khi (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:35:33
Cho tam giác ABC tại Ccó cạnh huyền nằm trên mặt phẳng (P) và các cạnh góc vuông tạo với (P) các góc α, β. Giả sử là độ lớn góc giữa đường cao CK với (P). Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:35:30
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và . Giả sử tồn tại tiết diện của hình chóp với mặt phẳng α đi qua A vuông góc với SC. Tính diện tích thiết diện. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:35:18
Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc và AB = a, BC = b, CD = c. Độ dài AD: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:35:09
Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 45o. Tính độ dài SO. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:35:08
b) Đường thẳng qua A vuông góc với AC cắt CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu của A trên SC. Gọi K, L là các giao điểm của SB, SD với (HIJ) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:35:05
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC = 3, mặt bên SBC là tam giác vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D và SD = a5 a) Tính SA. (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 18:35:03
e) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác BHK lớn nhất. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:35:01
d) Tìm vị trí của M để đoạn AM lớn nhất. (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:34:59
c) Tìm tập hợp điểm H khi M di động. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:34:58
b) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B trên AM và AC. Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:34:58
Trong mặt phẳng α cho đường tròn đường kính cố định BC và M là điểm di động trên đường tròn này. Trên đường thẳng d vuông góc với α tại B lấy một điểm A. a) Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:34:56
Cho tứ diện ABCD có DA, DB, DC đôi một vuông góc. Gọi lần lượt là góc giữa các đường thẳng DA, DB, DC với mặt phẳng (ABC) Tìm giá trị nhỏ nhất của (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 06/09 18:34:53
Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O vuông góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) có số đo bằng 45o. Tính độ dài SO. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:34:52
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD) và SA = a . Gọi I, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB và SC. Tính IK. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:34:51
d) Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 18:34:50
c) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:34:49
b) Tam giác ABC là tam giác gì? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 18:34:48
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Kẻ OH⊥ABC a) Khẳng định nào đúng nhất? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 18:34:47
Cho hình chóp S.ABCD, với đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AD = 8, BC = 6, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = 6. Gọi M là trung điểm AB. (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:34:47
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a = 12, AP là đường cao của tam giác ACD. Mặt phẳng (P) qua B vuông góc với AP cắt mp(ACD) theo đoạn giao tuyến có độ dài bằng ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:34:24
Cho tứ diện SABC có hai mặt (ABC) và (SBC) là hai tam giác đều cạnh a, SA=a32. M là điểm trên AB sao cho AM = b (0 < b < a). (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện SABC có diện tích bằng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 18:34:19
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA⊥ABC, SA=a. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua S và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC có diện tích bằng ? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:34:06
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA⊥ABC, SA=a32. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC. Thiết diện của hình chóp S.ABC được cắt bởi (P) có diện tích bằng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:34:00
Tam giác ABC có BC = 2a, đường cao AD=a2. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A, lấy điểm S sao cho SA=a2. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB và SC. Diện tích tam giác AEF bằng? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:33:53
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b (a>b2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC tại điểm C1 nằm giữa S và C. Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi ... (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 18:33:50
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC, SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với O và H). mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với OH. Thiết diện của (P) và hình chóp ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 18:33:50
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA⊥ABC. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 06/09 18:33:49
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a = 12, gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 06/09 18:33:48
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA⊥ABC. Gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là: (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 06/09 18:33:48
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥ABC và tam giác ABC không vuông. Gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và tam giác SBC. Số đo góc tạo bởi SC và (BHK) là: (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 18:33:47
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là α, khi đó tanα nhận giá trị nào trong các giá trị sau? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 06/09 18:33:46
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 Gọi α là góc giữa AC1 và mp(ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 06/09 18:33:45
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA=a62. Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và (ABC) (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 18:33:45