Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng bởi công thức ht=29+3sinπ12t−9, với h được tính bằng độ C và t là thời gian trong ngày tính bằng giờ. Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:57:42
Một thanh xà gồ hình chữ nhật được cắt ra từ một khối gỗ hình trụ có đường kính 30 cm. Hãy tìm sự phụ thuộc giữa diện tích mặt cắt S của thanh xà gồ với góc θ, trong đó góc θ được chỉ ra ở hình dưới. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:41
Hằng ngày, Mặt Trời chiếu sáng, bóng của một toà chung cư cao 40 m in trên mặt đất, độ dài bóng của toà nhà này được tính bằng công thức S(t)=40cotπ12t, ở đó S được tính bằng mét, còn t là số giờ tính từ 6 giờ sáng. Tại những thời điểm nào thì độ dài ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:57:41
Trong hình vẽ, một chiếc máy bay A bay ở độ cao 500 m theo một đường thẳng đi ngang qua phía trên trạm quan sát T ở mặt đất. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt đất là H, α là góc lượng giác (Tx, TA) (0 < α < π). Biểu diễn tọa độ xH của ... (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:57:40
Khoảng cách từ tâm một guồng nước đến mặt nước và bán kính của guồng đều bằng 3 m. Xét gàu G của guồng. Ban đầu gàu G nằm ở vị trí A (hình vẽ). Viết hàm số h biểu diễn chiều cao (tính bằng mét) của gàu G so với mặt nước theo góc α = (OA, OG). (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:57:40
Trong Địa lí, phép chiếu hình trụ được sử dụng để vẽ một bản đồ phẳng như trong hình vẽ. Trên bản đồ phẳng lấy đường xích đạo làm trục hoành và kinh tuyến 0° làm trục tung. Khi đó tung độ của một điểm có vĩ độ φ° (–90 < φ < 90) được cho bởi hàm số ... (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:39
Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức ht=3cosπt8+π4+12. Mực nước của con kênh cao nhất khi (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:38
Hàm số y = 5 + 4sin2xcos2x có số giá trị nguyên là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:57:37
Hàm số y = (3 – 5sinx)2022 có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là m. Giá trị của M + m bằng (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 07/09 17:57:37
Để tìm giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số y = sinx + cosx, một học sinh giải theo các bước sau: Bước 1: Tập xác định: D = ℝ. Bước 2: ∀x∈ℝ ta có: −1≤sinx≤1−1≤cosx≤1⇒−2≤sinx+cosx≤2. Bước 3: Vậy GTLN của hàm số bằng 2, GTNN ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:57:36
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2cosx + 3 trên 0;π3. Giá trị biểu thức M ∙ m bằng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:57:36
Tập giá trị T của hàm số y = 4cos22x + 3 là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:57:35
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+sinx−3. Khẳng định nào dưới đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:57:35
Xét bốn mệnh đề sau: i) Trên ℝ, hàm số y = cosx có tập giá trị là [–1; 1]. ii) Trên 0;π2, hàm số y = cosx có tập giá trị là [0; 1]. iii) Trên 0;3π4, hàm số y = cosx có tập giá trị là 0;22. iv) Trên 0;π2, hàm số y = cosx có tập giá trị là [0; 1). Số ... (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:57:34
Tập giá trị của hàm số y = 2cosx là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:57:33
Hàm số nào sau đây có tập giá trị là ℝ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:32
Cặp hàm số nào sau đây có chu kì tuần hoàn khác nhau? (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 07/09 17:57:32
Chu kì tuần hoàn của hàm số y = 4sinxcosx + 5 là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:57:31
Hàm số y=sinx+tanx3 tuần hoàn với chu kì là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 07/09 17:57:31
Hàm số y = 1 – 5cos2x tuần hoàn với chu kì là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 07/09 17:57:31
Hàm số nào sau đây không tuần hoàn với chu kì π? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:57:30
Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì 2π? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:57:30
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:57:30
Cho bốn mệnh đề sau: i) Trên ℝ, y = sin2x có tập giá trị là [–1; 1]. ii) Trên 0;π2, y = sinx có tập giá trị là [–1; 1]. iii) Trên ℝ, y = xsinx là hàm số chẵn. iv) Trên ℝ, y = x sin2x là hàm số lẻ. Số mệnh đề đúng là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:57:29
Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số y = sin2x; y = xcosx; y = |x| tan2x; y = 1 là hàm chẵn trên ℝ? (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:57:29
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:57:29
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên ℝ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:57:28
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:57:28
Khẳng định nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:57:27
Tập hợp tất cả giá trị của m để hàm số y=1sin2x−m có tập xác định là ℝ là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:57:27
Giá trị của m để hàm số y=2−sin2xmcosx+1 xác định trên ℝ là (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:57:27
Hàm số nào sau đây có tập xác định là ℝ? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:57:27
Hàm số y=2+cosxsin3x có tập xác định là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:57:26
Xét bốn mệnh đề sau: (1) Hàm số y = sin x có tập xác định là ℝ. (2) Hàm số y = cos x có tập xác định là ℝ. (3) Hàm số y = tan x có tập xác định là ℝ\{kπ}. (4) Hàm số y = cot x có tập xác định là ℝ\kπ2. Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:57:26
Tập nào sau đây là tập xác định của hàm số y=cotxsinx−1? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 17:57:25
Tập xác định của hàm số y=1sin2x−cos2x là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:57:25