Cho hàm số \[f\left( x \right)\] nhận giá trị không âm và có đạo hàm liên tục trên \[\mathbb{R}\] thỏa mãn \[f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right){\left[ {f\left( x \right)} \right]^2},\forall x \in \mathbb{R}\] và \[f\left( 0 \right) = - 1\]. ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:37
Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc \[{v_0} = 15\] m/s thì tăng tốc với gia tốc \[a\left( t \right) = {t^2} + 4t\] (m/s2). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:37
Cho hàm số \[f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 1,{\rm{ }}x \ge 2\\{x^2} - 2x + 3,{\rm{ }}x < 2\end{array} \right.\]. Tính tích phân \[I = \frac{1}{2}\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} \] bằng bao nhiêu? > (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 16/10 10:59:37
Biết \[\int\limits_{\frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{2}} {\left( {2\sin x + 3\cos x + x} \right)dx = \frac{2} + \frac{{5{\pi ^2}}}{c}} \] với \[\left( {a,b,c \in \mathbb{Z}} \right)\]. Khi đó giá trị của \[P = a + 2b + 3c\] là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:37
III. Vận dụng Một vật chuyển động với vận tốc \[10\] m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian là \[a\left( t \right) = {t^2} + 3t\]. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 6 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng tốc. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 16/10 10:59:37
Vận tốc của một vật chuyển động là \[v\left( t \right) = 3{t^2} + 5{\rm{ }}\left( {m/s} \right)\]. Quãng đường vật đó đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:36
Biết \[F\left( x \right) = {x^2}\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\]. Giá trị của \[\int\limits_1^3 {\left[ {1 + f\left( x \right)} \right]dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:36
Cho \[f\left( x \right),\] \[g\left( x \right)\] là hai hàm liên tục trên đoạn \[\left[ {1;3} \right]\] thỏa mãn \[\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 3g\left( x \right)} \right]dx} = 10,\]\[\int\limits_1^3 {\left[ {2f\left( x \right) - ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:36
Cho \[\int\limits_{ - 3}^0 {f\left( x \right)dx = - 4} \] và \[\int\limits_{ - 3}^0 {g\left( x \right)dx = - 3} \]. Xét các mệnh đề sau: a) \[\int\limits_{ - 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx = - 7} .\] b) \[\int\limits_{ ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:36
Cho \[f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}1,{\rm{ }}x \ge 1\\2x - 1,{\rm{ }}x < 1\end{array} \right.\]. Tính giá trị \[I = \int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx} \] > (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 16/10 10:59:36
Giá trị của \[I = \int\limits_0^2 {\left| {x - 2} \right|dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:36
Giá trị \[\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin xdx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:36
Tính tích phân \[\int\limits_0^1 {{e^{3x + 1}}dx} \] bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:35
Cho \[\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = - 1} \]; \[\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = 5} \]. Tính \[\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} \] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 16/10 10:59:35
II. Thông hiểu Tính \[I = \int\limits_{ - 1}^0 {{{\left( {2x + 3} \right)}^2}dx} \] (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên \[\mathbb{R}\] và \[a,b,c \in \mathbb{R}\] thỏa mãn \[a < b < c\]. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề đúng là > (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm \[f'\left( x \right)\] và \[f'\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 16/10 10:59:35
Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Chọn mệnh đề sai. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 16/10 10:59:34
I. Nhận biết Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Gọi \[F\left( x \right)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right)\] trên đoạn \[\left[ {a;b} \right]\]. Chọn mệnh đề đúng. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 16/10 10:59:34