Cho đường tròn (O) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O; R) tại H. Biết CD = 16cm, MH = 4cm. Bán kính R bằng: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:37:56
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 20cm, dây CD có độ dài 16cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:37:56
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là? (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:37:55
Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:37:54
Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:37:54
Cho đường tròn (O; R). Hai dây AB, CD song song với nhau sao cho tâm O nằm trong dải song song tạo bởi AB, CD. Biết khoảng cách giữa hai dây đó bằng 11cm và AB = 103cm, CD = 16cm. Tính R (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 11:37:37
Cho đường tròn (O; 8cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 14cm và 10cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:37:37
Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:37:36
Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C là trung điểm đoạn OB. Kẻ dây MN qua C và dây AD//MN. So sánh độ dài AD và MN (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 11:37:36
Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:37:35
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:37:35
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:37:35
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 10cm; CD = 8cm; MC = 1cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:37:34
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 14cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là: (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 11:37:34
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết CD = 8cm; MC = 1cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là? (Toán học - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 11:37:33
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 16cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 11:37:33
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 6cm; IB = 3cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:37:32
Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm; IB = 4cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:37:31