Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:09:12
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:09:08
Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:09:06
Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học? (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:09:03
Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 22:09:00
Khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc là do (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:08:58
Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:08:55
Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:08:53
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:08:50
Tôn là sắt được tráng (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:08:45
Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 22:08:43
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Người ta có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:08:41
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:08:39
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:08:38
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta phủ một lớp sơn lên vật liệu. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:08:16
Để bảo vệ các phương tiện giao thông hoạt động dưới nước có vỏ bằng thép người ta gắn vào vỏ đó (ở phần ngập dưới nước) kim loại (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:08:15
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly) vì : (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:08:13
Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:08:12
Vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn bằng phương pháp điện hóa người ta đã (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:08:09
Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:08:08
Cho các phương pháp chống ăn mòn sau1, Gắn thêm kim loại hi sinh 2, Tạo hợp kim chống gỉ 3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn 4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:08:05
Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:08:05
Tại sao các vật dụng làm bằng sắt đều dễ bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa và dễ bị gỉ khi tiếp xúc với chất điện li? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:08:04
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:08:00
Cho các thí nghiệm sau :- TN1: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm.- TN2: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.- TN4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.- TN5: Nhúng ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:07:59
Cho các thí nghiệm sau :- TN1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3 - TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO4.- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3.- TN4: Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch chứa ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:07:45
Tiến hành các thí nghiệm sau(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch AgNO3(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng ... (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:07:40
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:07:35
Thực hiện các thí nghiệm sau(1) Thả một viên Fe vào dung dịch CuNO32(2) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Sn với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Thả ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:07:32
Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuNO32(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:07:30
Trong các thí nghiệm sau:1. Để vật bằng thép ở ngoài không khí ẩm2. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.3. Cho Na vào dung dịch CuSO44. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm. Thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:07:29
Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.(4) Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.(6) ... (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:07:27
Tiến hành các thí nghiệm sau(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dich FeCl3(b) Cắt nguyên miếng sắt tây ( sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4(d) Quấn sợi dây đồng ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:07:25
Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.(d) Quấn sợi dây đồng vào ... (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:07:24
Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây TN1: Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl2TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3TN3: Để chiếc đinh làm bằng thép ngoài không khí ẩm.TN4: Cho chiếc đinh làm bằng sắt vào dung dịch HClTN5: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:07:23
Tiến hành 6 thí nghiệm sau đây TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3.TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.TN3: Để chiếc đinh làm bằng thép ngoài không khí ẩm.TN4: Cho chiếc đinh làm bằng sắt vào dung dịch H2SO4.TN5: Nhúng thanh đồng vào dung ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:07:22
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là. (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:07:21
Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, CuNO32. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:07:19
Có 6 dung dịch riêng biệt: FeNO33, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:07:18
Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:07:17