Nội dung bạn tìm "
Nhất Lình, Nhất Linh, Nhất Linh), Nhất linh
" có trong những liên kết dưới đây, nhấp chuột để xem chi tiết:Gánh hàng hoa - Chương 8: Trong vườn bách thảo (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Một buổi trưa mùa đông ấm-áp và khô ráo. Minh và Liên ngồi phơi nắng trên một chiếc ghế dài trong vườn Bách-Thảo. Để thêm tài-liệu soạn-thảo cho truyện và hồi-ký đang viết dở dang, Minh cần tả nhiều cảnh trong vườn Bách-Thảo.
Gánh hàng hoa - Chương 7: Viết báo (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nửa tiếng sau, Liên trở về, chạy vào nhà thở hồng hộc hỏi ông Hoạt: − Mọi chuyện êm xuôi chứ? Thật rõ nhà tôi làm tôi khổ hết sức! Minh thản nhiên, vừa cười vừa hỏi: − Mình làm gì mà cuống quít lên thế?
Gánh hàng hoa - Chương 6: Hy sinh (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Một tháng trôi qua. Thời-gian 30 ngày đã biến cải hẳn tính tình của Minh. Đối với vợ, tình yêu nồng nàn khi xưa đã biến thành tình yêu thân mật dịu dàng và cảm kích. Từ lòng tri ân đã khiến Minh tỉnh ngộ, biết quý người vì mình hy-sinh hết tất cả lạc thú.
Gánh hàng hoa - Chương 5: Sáng và tối (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đêm hôm ấy trời đen như mực, lại chưa có trăng lên. Cây đèn dầu tây búp măng Liên đã tắt đi vì muốn tiết-kiệm. Ngọn đèn hoa-kỳ vặn nhỏ như hạt ngô tỏa ánh sáng lờ mờ tựa như một ngôi sao đỏ ẩn sau đám mây mù
Gánh hàng hoa - Chương 4: Hương và sắc (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Mặt trời sắp lặn. Trong vườn, ánh nắng vàng chỉ còn phảng phất trên những cành cao chót vót của hai cây hoàng-lan. Gió chiều hây hẩy lay động lá cánh. Những tiếng kêu loạt soạt, màu sắc xanh vàng chen nhau, xô đuổi nhau trong những vạt nắng thừa.
Gánh hàng hoa - Chương 3: Sau ngày vui (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đêm đã khuya. Bên ngọn đèn hoa-kỳ lờ mờ lung lay, Liên ngồi chờ Minh. Chốc chốc nàng lại cầm cái đồng hồ bỏ túi của Văn cho mượn để lại gần ánh đèn xem giờ. Nàng lo lắng sốt ruột vì đây là lần đầu tiên chồng nàng đi chơi khuya như thế. Đã gần 12 giờ rồi mà vẫn chưa thấy về.
Gánh hàng hoa - Chương 2: Hạnh phúc (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ở cổng vào trường Bảo-hộ, Liên đứng chờ tin-tức kỳ thi vấn đáp của chồng. Nàng vẫn đoán chắc thế nào Minh cũng đậu nhưng lòng nàng vẫn không tránh khỏi thấp-thỏm, băn-khoăn lo-lắng.
Gánh hàng hoa - Chương 1: Hy vọng (Khái Hưng, Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Cũng như mọi lần, Nguyễn Minh đi qua vườn Bách-Thảo để về Trại Hàng Hoa. Nhưng chiều hôm nay tuy vẫn phong cảnh ấy mà Minh ngắm thấy xanh tốt, rực rỡ bội phần. Hoa Xoan-Tây chàng trông thấy đỏ thắm hơn; hoa Hoàng-Lan chàng ngửi thấy thơm ngát hơn; những hoa Sen trắng, hồng nhấp nhô trên mặt nước, chàng tưởng tượng ra trăm nghìn nụ cười hàm tiếu thiên-nhiên.
Bướm trắng - Phần kết (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Tối thứ bảy khi giắt bức thư vào hàng rào xong, Trương đi xa xa đứng đợi. Thấy thấp thoáng bóng Thu xuống vườn lấy thư chàng đi ngay, chàng không muốn rán lại để gặp Thu vì không muốn làm Thu lo sợ vô ích
Bướm trắng - Phần thứ tám (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trương đứng lại nhìn cái biển đồng: "Bác sĩ Trần Đình Chuyên chuyên trị bịnh đau phổi và đau tim" Bên cạnh phòng khám bệnh là bệnh viện của Chuyên mới mở
Bướm trắng - Phần thứ bảy (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ở nhà tù ra Trương đi quanh quẩn mãi. Chàng có cái sung sướng ngây ngất của một người đi xa lâu năm sắp được về thăm quê nhà. Chàng ngồi xuống một chiếc ghế ở vườn hoa và tự nhủ thầm: Sắp sửa được trông thấy mặt Thu.
Bướm trắng - Phần thứ sáu (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ăn cơm xong, Trương không ngủ trưa, ngồi nhìn mưa rơi ngoài cửa sổ và đợi giờ đi làm. Mai là chủ nhật và Trương định tối hôm nay đi Hà Nội thăm Thu nên chàng chỉ mong cho thời giờ chóng qua. Công việc ở sở rất nhàn, nhưng chính vì thế nên chàng thấy đời chán nản hơn đời một người đi đày.
Bướm trắng - Phần thứ năm (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Mùa đông năm ấy. Trương thấy rét hơn mọi năm, có lẽ tại người chàng một ngày một yếu hơn. Uống đi uống lại mãi vẫn chừng ấy thuốc chàng cũng đâm chán, có nhiều lọ trên bàn mau về chàng cũng không buồn mở ra nữa.
Bướm trắng - Phần thứ tư (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trương mơ màng nghe có tiếng người gọi ở ngoài buồng: Dậy thôi, anh Trương. Hơn bảy giờ rồi
Bướm trắng - Phần thứ ba (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trương lại thấy không có mới lạ nữa. Hôm đưa thư, chàng đã bị xúc động đến một bực rất cao nên sau đó chàng cảm thấy rõ cái bằng phẳng, cái yên ổn nhạt nhẽo của cuộc đời. Tuy là cuộc đời sống gần Thu
Bướm trắng - Phần thứ hai (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trời tối xe mới đến ấp. Tài xế cho xe đỗ giữa cái sân rộng có thắp mấy ngọn đèn bão. Người nhà chạy ra đón tới tấp trong đó Trương nhận thấy có bà Bát và bà Nghi, thân mẫu của Thu
Bướm trắng - Phần thứ nhất (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
rương chậm bước lại vì chàng vừa nhận thấy mình đi nhanh quá tuy không có việc gì và cũng không nhất định đi đến đâu. Từ lúc này, vô cớ chàng thấy lòng vui một cách đột ngột khác thường tự nhiên chàng đi nhanh làm như bước đi cần phải đi nhịp với nỗi vui trong lòng.
Tối tăm - Cái tẩy (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nếu không có một việc cần bất ngờ, thì có lẽ cả đời không bao giờ Vượng đi tới con đường quê hẻo lánh ấy. Đã thế ôtô đương đi tự nhiên ngừng hẳn lại. Thấy gần đấy có một cái chợ và mấy lớp nhà, Vượng để mặc tài xế chữa xe, đi rẽ xuống một con đường nhỏ tìm quán uống nước
Tối tăm - Hai chị em (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
à xã Vực có hai cô gái đầu lòng: Bìm và Lạch. Bìm hơn Lạch hai tuổi, nhưng trông già hơn nhiều: người nàng béo chắc, chân tay to, mắt nhỏ và hơi toét. Hai mí mắt hùm hụp, đôi má bánh đúc và cặp môi dầy làm cho nét mặt Bìm có vẻ nặng nề, đần độn.
Tối tăm - Lòng tử tế (Nhất Linh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trời vừa mưa xong, đường phố lầy lội. Bên cạnh những cửa hàng đầy tơ lụa màu rực rỡ, Sửu cúi đầu đi thong thả, hai con mắt đỏ ngầu và đầy rử nhìn thẳng ra trước, không để ý đến một vật gì. Trông hình dáng chỉ biết đó là một người nghèo khổ, chứ không hiểu thuộc về hạng nào
|