Thầy thông ngôn - Chương 10 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Làm đàn ông ai gặp cảnh đau đớn như thầy thông Phong đây cũng đều buồn rầu, một là buồn vì nỗi căn duyên lỡ dỡ, hai là buồn cho con thơ ngây mà phải ly biệt mẹ hoặc cha.
Thầy thông ngôn - Chương 9 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Cách chẳng bao lâu, thầy có ý coi mấy thầy trong tòa bố thường hay dụm năm dụm ba mà nói to nói nhỏ với nhau, mà hễ thấy thầy lại gần thì họ tản lạc đi chỗ khác, hoặc kiếm chuyện khác mà nói.
Thầy thông ngôn - Chương 8 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Từ nhỏ chí lớn cha mẹ khuyên lơn dạy dỗ thì chẳng điều chi khác hơn là bảo phải ráng học làm thầy thông thầy ký rồi cưới vợ giàu cho sung sướng tấm thân. Nay thầy thông Phong đã được dứng thông ngôn cho quan Chủ tỉnh
Thầy thông ngôn - Chương 7 (Hồ Bieru Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Tàu chạy được một khúc xa, từ cò tàu cho tới hành khách ai nấy đều ngủ hết, duy phía sau chưn vịt[1] quạt nước nghe lạch xạch, còn trên mui lâu lâu nghe tiếng súp-lê thổi cho ghe tránh mà thôi.
Thầy thông ngôn - Chương 6 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Cuộc tuyển cử Hội đồng quản hạt gần tới. Ông Lê Huấn Hữu là cựu thông ngôn ở Châu-đốc với ông Võ Hạo Nhiên là điền chủ ở Long-xuyên ra tranh cử quận Châu-đốc, Hà-tiên, Long-xuyên, Rạch-giá, nên đi rảo khắp nơi kiếm thế cậy thần mà khuyến dụ thừa sai các làng.
Thầy thông ngôn - Chương 5 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trong mấy tỉnh ở dọc theo mé sông Hậu-giang, duy có tỉnh Long-xuyên thì nhỏ mà lại nghèo hơn hết. Tuy vậy mà tỉnh thành sạch sẽ, dưới sông tàu ghé, ghe đậu đông đầy, trên đường cây trồng ngay hàng, tàn che rất mát mẻ.
Thầy thông ngôn - Chương 4 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Thầy thông ra về, nửa tiếc, nửa mừng, đêm ấy nằm trăn trở hoài, không ngủ được. Sáng bữa sau thầy viết một bức thơ gởi về cho cha me mà nói rằng tại Cà-mau có cô mười chín tuổi, nhan sắc đẹp đẽ tánh nết hiền hoà, thầy thấy làm ưng bụng lắm.
Thầy thông ngôn - Chương 3 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Thầy thông buồn quá, mà xứ Cà-mau quê mùa nên thầy không biết chỗ nào mà đi chơi cho giải khuây. Một bữa chúa nhựt, nhằm rằm tháng mười, thầy nghe nói tại chùa Phật, ở trên vàm kinh có làm chay, nên ăn cơm sớm rồi, thầy mượn một chiếc xuồng bơi lên đó mà coi chơi.
Thầy thông ngôn - Chương 2 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Lúc thầy Phong được cấp bằng làm thơ ký thì xứ Cà-mau điền địa còn hoang nhăn, nhơn dân thưa thớt. Tại chợ thì cuộc buôn bán tuy thạnh vượng, nhưng phố xá xịch-xạc, phố lá còn xen lộn với phố ngói, mà dầu ngói với lá căn nào cũng cũ, dãy nào cũng thấp, nên coi không có vẽ sung túc như cái chợ ở tỉnh thành.
Thầy thông ngôn - Chương 1 (Hồ Biểu Chánh) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Lúc mặt trời chen lặn, tại nhà ga xe lửa Tân-an thiên hạ lao nhao lố nhố, người đợi xe đi Mỹ-tho thì sắp soạn hành lý lăng xăng, kẻ chực rước người ở Sài-gòn về thì đi tới đi lui lóng nhóng.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 49 (hết) (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Hai năm sau. Một hôm trời đông đã về chiều. Trên con đường thiên lý, một thiếu niên tráng sĩ buông lỏng cương thong thả cho ngựa đi về phía Nam. Vẻ mặt chàng buồn rầu, chán nản. Y phục chàng đầy bụi và bùn.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 48 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Những nếp nhà lợp cói lẵng lẽ dưới sự sầu thảm vừa xảy ra: Cái chết của Trương Quỳnh Như. Giữa hôm ăn hỏi linh đình, nàng đã nhờ chiếc giây lưng nhiễu đưa hồn về nơi cực lạc Trên thửa vườn cao, song song hai ngôi mộ chưa xây. Đó là nơi yên giấc trăm năm của Thanh Xuyên hầu và Trương Quỳnh Như vậy.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 47 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Phạm Thái đang ngồi mở quyển Hán để ra câu đối cho học trò nhỏ thì Kiến Xuyên hầu bước tới ôn tồn hỏi: - Hôm qua công tử uống rượU say thế mà hôm nay cũng dạy sớm được?
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 46 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trương công vừa khoan thai bước vừa ngẩm nghĩ đến việc biến sắp xảy ra trong nhà mình. Ông buồn rầu tự nhủ: "nhà ta là một nhà thế phiệt đời đời khoa giáp xuất thân, không thể nào lại chịu để cho kẻ kia làm nhơ nhuốc được!... Thà giết chết con gái đi còn hơn!"
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 45 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Hai bên tìm đủ cách để trao đổi thư từ văn thơ với nhau mà Trương công và Trương phu nhân vẫn chưa ngờ vực một tí gì. Một đôi khi, nhưng hôm mưa gió lớn, sấm chớp đầy trời. Phạm Thái cũng mơ màng tới sự nguy hiểm gian nan của thời oanh liệt, và nhớ tới bọn anh em đồng chí đương mạnh bạo quả quyết theo đuổi việc lớn.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 44 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Thấy Phạm Thái lại trở về làng, Kiến Xuyên hầu rất vui mừng và đặt tiệc khoản đãi Phạm Thái khẩn thiết tạ tội vì hôm rời Thanh Nê ra đi, chàng vội vàng quá không kịp cáo biệt hầu, để xin phép về thăm quê.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 43 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đã ba tháng trời ròng rã, Phạm Thái đi quyên giáo trong hai trấn Sơn Nam thượng, Sơn Nam hạ. Lúc đi bộ, chàng rong ruổi khắp vùng Chương Đức, thăm núi Tử Trầm cùng động Long Tiên. Khi đi thủy chàng cùng tiểu đồng lênh đênh con thuyền trên giòng sông Đáy,
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 42 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Trong sân đền Trấn Võ, dưới góc cây muỗm già, một túp lều dựng sơ sài, bằng bốn cái cọc chống một bức phên nứa có cài lá gồi. Đó là cửa hàng một thầy tướng số.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 41 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Chung quan pháp trường, người ta đứng xem rất đông. Họ đến ngay từ đầu giờ Dần để nhận chỗ. Vì xử tử mấy người phản quốc quan trọng - một viên quan và bốn viên đội - nên pháp trường không lập ở trong thành, mà dựng ngay ở trước cửa chùa Liên Trì trông ra hồ Hoàn Kiếm.
Tiêu sơn tráng sĩ - hồi 40 (Khái hưng) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Đêm hôm ấy, khi các khác trọ đều đã yên giấc, khi trống, mõ và chiêng, kiểng ở trong thành đã điểm canh ba, chủ quán mới nghĩ đến đi ngủ. Chàng ôm sổ sách lên gác, một từng thấp đến nỗi một người tầm thước có thể đứng giơ tay lên với chạm mái được.
|