Câu 1: Nếu nội sinh lớn hơn ngoại sinh thì có hiện tượng gì?
A. làm di chuyển các mảng kiến tạo
B. bề mặt Trái Đất bằng phẳng hơn
C. bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn
D. các lớp đất đá bị uốn lên, đứt gãy
Câu 2: Gió Mậu dịch còn có tên gọi khác là gì?
A. Gió mùa Đông Bắc
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Gió Tín phong
Câu 3: Trong ngày 22-12, nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời?
A. Nửa cầu Nam.
B. Bằng nhau.
C. Nửa cầu Bắc.
D. Xích đạo.
Câu 4: Sấm sét và cầu vồng là hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào?
A. tầng đối lưu
B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán
D. tầng bình lưu
Câu 5: Vùng ven bờ lục địa của đại dương nào sau đây có rất nhiều núi lửa hoạt động?
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 6: Đường đồng mức càng gần thì địa hình có đặc điểm như thế nào?
A. địa hình càng dốc
B. địa hình càng thoải
C. địa hình bằng phẳng
D. địa hình gồ ghề
Câu 7: Đơn vị đo khí áp là gì?
A. độ rích-te
B. mi-li-ba (mb).
C. ki-lô-mét
D. Hertz ( Hz)
Câu 8: Khoáng sản có thể được chia thành mấy nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: lớp ô- dôn nằm ở tầng nào của khí quyển?
A. tầng đối lưu
B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán
D. tầng bình lưu
Câu 10: Loại gió nào thổi từ áp áp cao cận chí tuyến đến áp thấp ôn đới
A. Gió Mậu dịch
B. gió Tín phong
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió Đông cực
Câu 11: Quá trình tạo núi là kết quả tác động
A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.
C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.
D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất được chia ra bao nhiêu đai áp cao và bao nhiêu đai áp thấp?
A. 2 đai áp cao và 2 đai áp thấp
B. 2 đai áp cao và 3 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 4 đai áp thấp và 3 đai áp cao
Câu 13: Khi xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy.
B. Chui xuống gầm bàn.
C. Trú ở góc nhà.
D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà.
Câu 14: Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc.
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
C. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa.
D. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà.
Câu 15: Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành
A. núi lửa.
B. động đất.
C. thủy triều.
D. vòi rồng.
Câu 16: Quan sát hình 2- Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất, điền từ còn thiếu vào dấu… trong câu sau: “Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng Âu-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng Âu-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau.
B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau.
D. tách xa nhau, tách xa nhau
Câu 17: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là:
A. 30km
B. 3km
C. 3000km
D. 300km
Câu 18: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000
B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700
C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000
D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao.
B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 20: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:
A. Miệng
B. Cửa núi
C. Mắc-ma
D. Dung nham
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Nếu nội sinh lớn hơn ngoại sinh thì có hiện tượng gì?
A. làm di chuyển các mảng kiến tạo
B. bề mặt Trái Đất bằng phẳng hơn
C. bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn
D. các lớp đất đá bị uốn lên, đứt gãy
Câu 2: Gió Mậu dịch còn có tên gọi khác là gì?
A. Gió mùa Đông Bắc
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Gió Tín phong
Câu 3: Trong ngày 22-12, nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời?
A. Nửa cầu Nam.
B. Bằng nhau.
C. Nửa cầu Bắc.
D. Xích đạo.
Câu 4: Sấm sét và cầu vồng là hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào?
A. tầng đối lưu
B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán
D. tầng bình lưu
Câu 5: Vùng ven bờ lục địa của đại dương nào sau đây có rất nhiều núi lửa hoạt động?
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 6: Đường đồng mức càng gần thì địa hình có đặc điểm như thế nào?
A. địa hình càng dốc
B. địa hình càng thoải
C. địa hình bằng phẳng
D. địa hình gồ ghề
Câu 7: Đơn vị đo khí áp là gì?
A. độ rích-te
B. mi-li-ba (mb).
C. ki-lô-mét
D. Hertz ( Hz)
Câu 8: Khoáng sản có thể được chia thành mấy nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: lớp ô- dôn nằm ở tầng nào của khí quyển?
A. tầng đối lưu
B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán
D. tầng bình lưu
Câu 10: Loại gió nào thổi từ áp áp cao cận chí tuyến đến áp thấp ôn đới
A. Gió Mậu dịch
B. gió Tín phong
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió Đông cực
Câu 11: Quá trình tạo núi là kết quả tác động
A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.
C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.
D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
Câu 12: Trên bề mặt Trái Đất được chia ra bao nhiêu đai áp cao và bao nhiêu đai áp thấp?
A. 2 đai áp cao và 2 đai áp thấp
B. 2 đai áp cao và 3 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 4 đai áp thấp và 3 đai áp cao
Câu 13: Khi xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy.
B. Chui xuống gầm bàn.
C. Trú ở góc nhà.
D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà.
Câu 14: Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc.
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
C. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa.
D. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà.
Câu 15: Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành
A. núi lửa.
B. động đất.
C. thủy triều.
D. vòi rồng.
Câu 16: Quan sát hình 2- Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất, điền từ còn thiếu vào dấu… trong câu sau: “Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng Âu-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng Âu-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau.
B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau.
D. tách xa nhau, tách xa nhau
Câu 17: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là:
A. 30km
B. 3km
C. 3000km
D. 300km
Câu 18: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000
B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700
C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000
D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao.
B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 20: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:
A. Miệng
B. Cửa núi
C. Mắc-ma
D. Dung nham
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |