Câu 40 : Sự di truyền các tính trạng về màu mắt không liên quan đến giới tính vì
A. Chỉ có thế hệ ông bà mới xuất hiện
B. Sự di truyền các tính trạng maøu mắt liên quan đến thế hệ F2
C. Nam và nữ đều có theå xuất hiện màu mắt nâu và màu mắt đen.
D.Tính trạng màu mắt không naèm trên nhiễm sắc thể giới tính
Câu 41 : Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ?
A. Không liên quan đến giới tính vì do gen thường qui định
B. Có liên quan đến giới tính vì bệnh thường biểu hiện ở nam, do gen lặn qui định,
C. Có liên quan đến giới tính vì do gen lặn qui định, bệnh thường biểu hiện ở
nữ
D. Có liên quan đến giới tính vì do nhiễm sắc thể giới tính qui định
Câu 42 : Đồng sinh cùng trứng có đặc điểm:
A. Được tạo thành từ 2 phôi có kiểu gen khác nhau
B. Được tạo thành từ 1 phôi có cùng kiểu gen
C. Được tạo thành từ 2 phôi có cùng kiểu gen
D.Được tạo thành từ phôi có cùng kiểu gen
Câu 43: Để nhận biết tính trạng có di truyền liên kết với giới tính hay không, căn cứ vào
A. Tính trạng đó biểu hiện ở cả hai giới
B. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở một giới
C. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở bố mẹ
D. Tính trạng đó chỉ biếu hiện ở F1
Câu 44 : Khi bố mẹ là mắt nâu và mắt đen. Mắt nâu thể hiện ở đời con F1 chứng tỏ
A. Mắt đen là trội so với mắt nâu
B. Mắt nâu là tính trạng trội hoàn toàn so với mắt đen
C. Mắt đen là tính trạng trội
D. Mắt nâu là tính trạng trung gian
Câu 45 : Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ?
A. Biết tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, tính trạng nào dễ biến đổi do tác động của môi trường
B. Cho biết tương tác giữa kiểu gen và môi trường làm thay đổi tính trạng
C. Cho biết kiểu gen của những tính trạng chất lượng
D. Cho biết kiểu gen của những tính trạng số lượng
Câu 46: Có 1 người phụ nữ có các biểu hiện bệnh: Người lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển , không có kinh nguyệt, mất trí, vô sinh. Xác định người đó bị bệnh gì?
A. Đown B. Tơcno C. Claipento D Mất trí
Câu 47: Người ta nói: Bệnh mù màu là bệnh của nam giới có đúng không?
A. Không đúng vì nữ cũng biểu hiện bệnh
B. Đúng vì nữ không bao giờ mắc bệnh
C. Đúng vì gen gây bệnh nằm trên NST X
D. Đúng vì gen gây bệnh chỉ truyền cho con trai
Câu 48: Người ta nói: Bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới có đúng không?
A. Không đúng vì nữ cũng biểu hiện bệnh
B. Đúng vì gen gây bệnh nằm trên NST X
C. Đúng vì nữ không bao giờ mắc bệnh
D. Đúng vì gen gây bệnh chỉ truyền cho con trai
Câu 49: Bệnh bạch tạng ở người là bệnh do:
A. Do đột biến gen trội B. Do đột biến gen lặn
C. Do đột biến cấu trúc NST D. Do đột biến số lượng NST
Câu 50: Bệnh câm điếc bẩm sinh ở người là bệnh do:
A. Do đột biến gen trội B. Do đột biến gen lặn
C. Do đột biến cấu trúc NST D. Do đột biến số lượng NST
Câu 51: Tật xương chi ngắn ở người là tật do:
A. Do đột biến gen trội B. Do đột biến gen lặn
C. Do đột biến cấu trúc NST D. Do đột biến số lượng NST
Câu 52: Tật bàn chân, bàn tay có nhiều ngón ở người là tật do:
A. Do đột biến gen trội B. Do đột biến gen lặn
C. Do đột biến cấu trúc NST D. Do đột biến số lượng NST
Câu 53: Khi nào người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ?
A. Khi biết tổ tiên trực tiếp B. Khi biết con cháu
C. Khi cần nghiên cứu tính trạng đó D.Khi biết được tổ tiên và con cháu của 1 dòng họ
Câu 54: Sự khác nhau căn bản nhất giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng là?
A. Trẻ đồng sinh cùng trứng thì cùng giới còn trẻ đồng sinh khác trứng co thể cùng hoặc khác giới.
B. Trẻ đồng sinh cùng giới có cùng kiểu gen còn trẻ đồng sinh khác giới có kiểu gen khác nhau
C. Trẻ đồng sinh cùng trứng có khuôn mặt, màu tóc, màu mắt giống nhau còn trẻ đồng sinh khác trứng thì khác nhau.
D. Trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ 1 hợp tử ban đầu, còn trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các hợp tử khác nhau.
Câu 55: Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ ,việc xây dựng phả hệ phải thực hiện ít nhất qua mấy thế hệ:
A. Một thế hệ B. Hai thế hệ trở lên C. Ba thế trở lên D.Bốn thế hệ trở lên
Câu 56: Bệnh di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra:
A.Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen và đột biến NST
C. Thường biến D. Đột biến cấu trúc và số lượng NST
Câu 57: Môn học nào giúp ta phát hiện ra các bệnh di truyền ở người từ đó tìm ra nguyên nhân cách phòng các bệnh đó.
A. Môn di truyền Y học B. Môn giải phẩu và sinh lý bệnh
C. Môn chẩn đoán lâm sàng D. Nghiên cứu phả hệ
Câu 58: Sự phát triển của di truyền y học cho phép ta chẩn đoán chính xác một số bệnh tật từ giai đoạn nào?
A. Trước khi sinh B. Lúc mới sinh C. tuổi thiếu niên D. Lúc trưởng thành
Câu 59: Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến:
A. Dị bội xảy ra trên cặp NST thường
B. Đa bội xảy ra trên cặp NST thường
C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính
D. Đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính
Câu 60. Câu dưới đây có nội dung đúng là:
A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam
B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ
C. Bệnh Đao có thể xảy ra ở cả nam và nữ
D. Bệnh Đao chỉ có ở người lớn
Câu 61: Kí hiệu NST của người bị bệnh Tơcnơ là:
A. XXY
B. XXX
C. XO
D. YO
Câu 62:Ở Châu âu, tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao khoảng:
A. 1/700
B. 1/500
C. 1/200
D. 1/100
Câu 63 Bệnh Đao là kết quả của:
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến về cấu trúc NST
C. Đột biến dị bội thể
D.Đột biến gen
Câu 64 Ở người, tính trạng nào sau đây di truyền có liên quan đến giới tính?
A. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp
B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh máu khó đông
D. Bệnh Đown
Câu 65:Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
Câu 66: Hai người bình thường được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A. Không nên kết hôn với nhau
B. Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc( xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D. Cả A, B và C
Câu 67.Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Bố và mẹ có kiểu hình bình thường sinh ra đứa con bị bạch tạng. Đặc điểm về kiểu gen của bố mẹ là trường hợp nào sau đây ?
A. Một người đồng hợp lặn, một người dị hợp.
B. Đều là thể dị hợp.
C. Một người dị hợp, một người đồng hợp trội.
D. Đều là thể đồng hợp.
Câu 68.Một cặp vợ chồng trong đó chồng mang nhóm máu A còn vợ mang nhóm máu B có thể có các con với kiểu hình nào ?
A. Chỉ máu A hoặc máu B. B. máu AB hoặc máu O.
C. máu A, B, AB hoặc O. D. máu A, B hoặc O
Câu 69:.Một số bệnh tật ở người có liên kết giới tính là:
A. máu khó đông, mù màu, dính ngón tay 2 và 3.
B. Điếc di truyền, dính ngón tay 2 và 3.
C. máu khó đông, hội chứng Đao, bạch tạng.
D. mù màu, câm điếc bẩm sinh, bạch tạng.
Câu 70: Bệnh bạch tạng do một gen lặn quy định. Một cặp vợ chồng có màu da bình thường và đều có kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ phần trăm con của họ mắc bệnh bạch tạng là:
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
Câu 71: Bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một cặp vợ chồng có máu đông bình thường nhưng sinh ra một đứa con mắc bệnh máu khó đông. Đứa con đó mang giới tính gì, tỷ lệ mắc bệnh là bao nhiêu %
A. Con gái với tỷ lệ 25%. B. Con gái với tỷ lệ 50%.
C. Con trai với tỷ lệ 25% D. Con trai với tỷ lệ 50%
Câu 72: Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường, làm tăng số người mắc bệnh, tật di truyền là do:
A. Khói thải ra từ các khu công nghiệp.
B. Sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra.
C. Các chất phóng xạ và hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
D. Nguồn lây lan các dịch bệnh.
Câu 73: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường và không xảy ra một đột biến. Trong giảm phân và thụ tinh, sinh được một đứa con bị tật câm điếc bẩm sinh .Họ muốn có con nữa thì tỉ lệ để đứa con thứ hai bị câm điếc bẩm sinh là bao nhiêu phần trăm ?
A. 12,5 % B. 25% C. 50% D. 75 %
Câu 74: Vì sao tỉ lệ người bị bệnh và tật di truyền bẩm sinh ở vùng nông thôn cao hơn ở thành thị ?
A. Ở thành thị đời sống vật chất của người dân được nâng cao
B. Ở nông thôn do nhiểm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc điôxin do chiến tranh Mĩ để lại
C. Ở nông thôn ăn uống thiếu vệ sinh
D. Ở thành thị không tiếp xúc nhiều với thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 75: Phát biểu dưới đây có nội dung đúng là:
A. Trẻ bị bệnh Đown nguyên nhân do bố
B. Trẻ bị bệnh bạch tạng nguyên nhân do mẹ
C. Trẻ bị bệnh Đown tăng theo độ tuổi của người mẹ
D. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi mẹ sinh đẻ trong độ tuổi từ 20-24
Câu 76: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lồng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A. Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B. Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C. Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D. Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 77 :Ở người liên quan đến nhóm máu có 4 kiểu hình, trong đó nhóm máu A do gen IA quy định, nhóm máu B do gen IB quy định, nhóm máu O tương ứng với kiểu gen IOIO, nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IAIB . Biết rằng IA và IB là trội hoàn toàn so với IO, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường đồng dạng khác nhau. Bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu AB. Vậy con của họ có nhóm máu gì?
A. Nhóm máu O hoặc AB B. Nhóm máu A hoặc B
C. Nhóm máu A, B hoặc AB D. Nhóm máu O hoặc B
Câu 78: Những đặc điểm nào ở loài người chủ yếu được quyết định bởi kiểu gen không phụ thuộc môi trường?
A. Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ, khả năng thuận tay trái hay tay phải
B. Tóc xoăn tự nhiên , nhóm máu, màu mắt, màu da, màu tóc tự nhiên.
C. Tuổi thọ, khả năng thuận tay trái, phải,
D. Mắt cận thị , màu da, màu tóc tự nhiên.
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 79 đến số 83
Biết rằng bệnh Bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường qui định. Gen E: bình thường, gen e: bệnh Bạch tạng.
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra được 2 đứa con: con trai bình thường còn con gái mắc bệnh bạch tạng. Đến tuổi trưởng thành người con trai lấy vợ sinh được một đứa con
mắc trai bị bệnh bạch tạng, còn đứa con gái lấy chồng sinh được 2 đứa con đều bình thường. Hỏi
Câu 79: Kiểu gen của người bố nêu trên là
A. Đồng hợp trội B. Đồng hợp lặn C. Dị hợp D. Dị hợp hoặc đồng hợp lặn
Câu 80: Vợ của người con trai có kiểu gen:
A. EE hoặc Ee B. Ee hoặc ee C. Ee D. ee hoặc EE
Câu 81: Chồng của người con gái mang kiểu gen và kiểu hình sau:
A. Bình thường (EE)
B. Bạch tạng (ee)
C. Bình thường (EE hoặc Ee)
D. Bình thường(Ee)
Câu 82: Kiểu gen của đứa cháu II là:
A. EE hoặc Ee B. Ee C. Ee hoặc ee D. EE
Câu 83: Nêú đứa cháu II lớn lên kêt hôn với người có kiểu gen dị hợp thì xác suất để sinh ra đứa con bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu phần trăm?
A. 75% B. 50% C. 25% D. 12,5%
Câu 84: Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng sinh ra một đứa con mắc bệnh máu khó đông thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là:
A. 25% B. 50% C. 75% D 100%
Câu 85: Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường nhưng người mẹ mang gen quy định máu khó đông thì xác suất sinh con bình thường là
A. 25% B. 50% C. 75% D 100%
Câu 86: Cho sơ đồ phả hệ sau: Xác định đặc điểm di truyền của tính trạng túm lông tai.
A. Gen lặn quy định túm lông tai nằm trên NST X di truyền chéo từ bố cho các con gái
B.Gen lặn quy định túm lông tai nằm trên NST Y di truyền chéo từ bố cho các con trai
C. Gen lặn quy định túm lông tai nằm trên NST X di truyền thẳng từ bố cho các con trai
D. Gen lặn quy định túm lông tai nằm trên NST Y di truyền thẳng từ bố cho các con trai
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 87 đến số 88
Ông Minh đã kể về bệnh mù màu của gia đình ông như sau
Cha tôi bị mù màu, mẹ và chị gái tôi bình thường, còn tôi và một chị gái khác lại bị bệnh mù màu. Người chị gái bị mù màu này lại sinh ra một đứa con trai bị bệnh mù màu còn đứa con gái thì bình thường . Tôi có 2 đứa con trai đều phân biệt được màu sắc. Cậu em mẹ tôi cũng bị bệnh này . Hỏi
Câu 87: Xác định kiểu gen của mẹ ông Minh
A. XA Xa B. Xa Xa C. XA XA D. Aa
Câu 88: Xác định kiểu gen và kiểu hình của anh rể ông Minh
A. Xa Y B. XA Y C. XAY hoặc Aa D. Aa hoặc aa
Câu 89: Các bà mẹ mang thai kéo dài trung bình 40 tuần, còn đối với các trường hợp sinh đôi cùng trứng thời gian mang thai trung bình thường.
A. Khoảng 37-38 tuần B. Khoảng 41-42 tuần
C. Khoảng 40 tuần D. khoảng 32-33 tuần.
Câu 90: Hiện tượng “bội thụ tinh khác kỳ” xảy ra do.
A. Một trứng thụ tinh với 2 tinh trùng cùng 1 thời điểm, cùng bố cùng mẹ.
B.Một trứng thụ tinh với 1 tinh trùng nhưng trong lần nguyên phân đầu tiên tách thành 2 phôi giống nhau
C. Một trứng thụ tinh với 2 tinh trùng ở hai thời điểm, cùng bố cùng mẹ hoặc cùng mẹ khác bố.
D. Hai hợp tử được thụ thai cách nhau vài tuần, cùng bố cùng mẹ hoặc khác bố khác mẹ.
Câu 91: Hiện tượng “thai trong thai” là hiện tượng:
A. Hai hợp tử được thụ thai cách nhau vài tuần.Hai hợp tử phát triển độc lập.
B. Hai hợp tử cùng được thụ tinh nhưng 1 hợp tử phát triển bình thường còn 1 hợp tử phát triển kém và bị chết lưu.
C. Hai hợp tử cùng được thụ tinh nhưng 1 hợp tử phát triển bình thường còn 1 hợp tử phát triển kém và bị cuốn vào ổ bụng của hợp tử bình thường.
D. Hai hợp tử cùng được thụ tinh phát triển thành 2 thai chung nhau phần đầu cổ.
Câu 92: Các tính trạng trội ở người là:
A.Da đen, mắt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi hếch.
B.Da trắng, mắt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng
C. Da đen, mắt nâu, môi dày, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng.
D.Da trắng, mắt đen, môi mỏng,răng vẩu, lông mi dài, mũi hếch.
Câu 93: Các tính trạng lặn ở người là:
A.Da đen, mắt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi hếch.
B.Da trắng, mắt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng
C. Da đen, mắt nâu, môi dày, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng.
D.Da trắng, mắt đen, môi mỏng,răng vẩu, lông mi dài, mũi hếch.
Sử dụng sơ đồ phả hệ bên dưới để trả lời các câu hỏi từ 94 đến 96
Câu 94: Nghiên cứu tính trạng màu mắt ở 2 gia đình, ta có sơ đồ phả hệ sau. Xác định đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt.
A. Tính trạng màu mắt đen do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
B. Tính trạng màu mắt do gen trội nằm trên NST thường quy định.
C. Tính trạng màu mắt do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
D.Tính trạng màu mắt do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
Câu 95: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Mắt đen là tính trạng trội vì nó phổ biến ở cả 2 giới.
B. Mắt nâu là tính trạng trội vì nó phổ biến ở cả 2 giới.
C. Mắt nâu là tính trạng trội vì xuất hiện với tỷ lệ cao.
D. Mắt đen là tính trạng trội vì nó xuất hiện với tỷ lệ thấp.
Câu 96: Câu nào giải thích đúng nhất
A. Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính vì nó biểu hiện đều ở cả nam và nữ.
B. Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính vì nó biểu hiện đều ở cả nam và nữ.
C. Sự di truyền tính trạng màu mắt do gen lặn quy định nằm trên NST giới tính X nên có sự di truyền chéo.
D. Sự di truyền tính trạng màu mắt do gen lặn quy định nằm trên NST giới tính Ynên có sự di truyền thẳng.
Câu 97:Phát biểu nào sau đây đúng về bệnh máu khó đông :
A. Do gen trội quy định nằm trên NST thường.
B.Do gen lặn quy định nằm trên NST thường.
B. Do gen trội quy định nằm trên NST giới tính X.
C. Do gen lặn quy định nằm trên NST giới tính X.
Câu 98:Phát biểu nào sau đây không đúng về bệnh máu khó đông :
A.Do gen lặn quy định nằm trên NST giới tính Y nên ít xảy ra ở nữ.
B.Do gen lặn quy định nằm trên NST giới tính X di truyền theo quy luật di truyền chéo.
C. Bệnh máu khó đông chủ yếu xảy ra ở Nam giới, hiếm xảy ra ở nữ giới.
D. Bệnh máu khó đông do một đột biến gen lặn là bằng chứng về đột biến gen.
Câu 99: Anh chị em trong gia đình khác nhau về nhiều chi tiết là bằng chứng về:
A. Biến dị tổ hợp C. Đột biến
B. Thường biến D. Biến dị di truyền
Câu 100: Các lực sỹ cử tạ có cơ bắt phát triển , dẻo dai là bằng chứng của:
A. Biến dị tổ hợp C. Đột biến
B. Thường biến D. Biến dị di truyền
Câu 101: Bệnh ung thư máu ở người liên quan đến cặp NST số 21 là bằng chứng của
A. Đột biến thể dị bội B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến gen D. Đột biến thể đa bội
Câu 102: Hội chứng CLaipenter ở người có cặp NST thứ 23 ký hiệu:
A. 47,XXX B. 45,XO C. 47,XXY D.47, XYY
Câu 103: Hội chứng Siêu nữ ở người có bộ NST có dạng ký hiệu:
A. 47, XXY B. 45, XO C. 47,XXX D.47, XYY
Câu 104: Hội chứng CLaipenter(XXY) ở người có biểu hiện:
A. Kiểu hình nam, người cao, chi dài, thân ngắn, gầy,si đần, vô sinh, mù màu.
B. Kiểu hình nam, người lùn, cổ rụt, má phệ, mất trí não, giọng nói không rõ, chết non.
C. Kiểu hình là nữ, người to, chân tay dài, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần,thường vô sinh.
D. Người bệnh là nữ có cổ ngắn, lùn, tuyến sinh dục không phát triển, không có kinh nguyệt, si đần bẩm sinh và thường không có con.
Câu 105: Hội chứng Siêu nữ (XXX) ở người có biểu hiện:
A. Kiểu hình nam, người cao, chi dài, thân ngắn, gầy,si đần, vô sinh, giọng nói giống mèo.
kêu.
B. Kiểu hình nam, người lùn, cổ rụt, má phệ, mất trí não, giọng nói không rõ, chết non.
C. Kiểu hình là nữ, người to, chân tay dài, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần,thường vô sinh.
D. Người bệnh là nữ có cổ ngắn, lùn, tuyến sinh dục không phát triển, không có kinh nguyệt, si đần bẩm sinh và thường không có con.
Câu 106: Hội chứng tocnơ có biểu hiện về sinh lý
A. Kiểu hình nam, người cao, chi dài, thân ngắn, gầy,si đần, vô sinh, giọng nói giống mèo.
kêu.
B. Kiểu hình nam, người lùn, cổ rụt, má phệ, mất trí não, giọng nói không rõ, chết non.
C. Kiểu hình là nữ, người to, chân tay dài, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần,thường vô sinh.
D. Người bệnh là nữ có cổ ngắn, lùn, tuyến sinh dục không phát triển, không có kinh nguyệt, si đần bẩm sinh ,vô sinh, chết non.
Câu 107: Ở người mất đoạn trên NST số 5 gây ra hội chứng mèo kêu có biểu hiện: trẻ khóc như mèo kêu, chỉ nói được vài tiếng, thiểu năng tâm thần.. phát biểu nào sau đây đúng.
A. Trong tế bào sinh dưỡng có 46 NST,thường chỉ xuất hiện ở nam
B. Trong tế bào sinh dưỡng có 46 NST, thường chỉ xuất hiện ở nữ
C. Trong tế bào sinh dưỡng có 46 NST, Xuất hiện ở cả nam và nữ
D.Trong tế bào sinh dưỡng có 45 NST xuất hiện ở cả nam và nữ.
Câu 108: Ở người thể 3 nhiễm ở cặp số 13 gây ra hiện tượng: Trẻ sứt môi hở hàm ếch, mũi hình củ hình dính ngón nặng. phát biểu nào sau đây đúng.
A. Trong tế bào sinh dưỡng có 47 NST,thường chỉ xuất hiện ở nam
B. Trong tế bào sinh dưỡng có 47 NST, thường chỉ xuất hiện ở nữ
C. Trong tế bào sinh dưỡng có 47 NST, Xuất hiện ở cả nam và nữ
D.Trong tế bào sinh dưỡng có 45 NST xuất hiện ở cả nam và nữ.
Câu 109: Câu phát biểu sai là:
A. Số lượng bệnh di truyền ở người hiện nay rất lớn, nhất là ở vùng nông thôn và miền núi.
B. Hầu hết các bệnh, tật di truyền đều không có thuốc chữa hoặc chỉ chữa triệu chứng.
C. Trẻ sơ sinh mang bệnh tật di truyền hầu hết đều liên quan đến môi trường sống
D. Để hạn chế các bệnh di truyền nên cho kết hôn giữa những người có nguy cơ mắc bệnh để loại trừ gen bệnh ra khỏi cộng đồng người.
Sử dụng dữ liệu này để trả lời các câu hỏi từ số 111 đến 116
Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định di truyền theo quy luật di truyền chéo.
Anh Linh bị mắc bệnh máu khó đông kết hôn với chị Tân sinh ra một đứa con gái bình thường. Con gái chị Tân kết hôn với một người bình thường, hiện đã mang thai được 8 tuần.
Câu 110: Theo em chị Tân mang kiểu gen như thế nào?
A. Đồng hợp tử lặn
B. Đồng hợp tử trội.
C. Đồng hợp tử trội hoặc dị hợp.
D.Đồng hợp tử trội hoặc dị hợp.
Câu 111: Nếu Em là Bác Sỹ sau khi biết rõ tiền sử gia đình chị Tân em sẽ khuyên vợ chồng con gái chị Tân như thế nào?
A. Nên phá bỏ thai vì thai còn nhỏ và nguy cơ đứa bé sinh ra sẽ mắc bệnh mấu khó đông.
B. Nên siêu âm giới tính, nếu con trai thì để, con gái thì nên phá thai.
C. Nên siêu âm giới tính, nếu con gái thì để, con trai thì nên phá thai.
D.Nên xét nghiệm sinh hóa để kiểm tra tế bào của bào thai.
Câu 112: Em sẽ khuyên vợ chồng con gái chị Tân nên sinh đẻ như thế nào để hạn chế bệnh di truyền.
A. Chỉ nên sinh con gái.
B. Chỉ nên sinh con trai.
C. Có thể sinh con cả trai lẫn gái
D. Không nên sinh con.
Câu 113: Nếu chị Tân mang kiểu gen dị hợp con gái chị Tân có nguy cơ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu %:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 100%
Câu 114: Nếu chị Tân mang kiểu gen dị hợp và nếu cháu ngoại của chị Tân là con gái, gia đình chị Tân có môi trường sống tốt thì cháu chị Tân có nguy cơ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu %:
A. 6,25% B. 25% C. 75% D. 0%
Câu 115: Nếu chị Tân mang kiểu gen dị hợp và nếu cháu ngoại của chị Tân là con trai , gia đình chị Tân có môi trường sống tốt thì cháu chị Tân có nguy cơ mắc bệnh máu khó đông là bao nhiêu %:
A. 6,25% B. 12,5% C. 25% D. 50%
Câu 116: Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra trong gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh họ đã sinh được một đứa con gái khỏe mạnh bình thường. Theo em họ có nên sinh con nữa hay không?
A. Có, vì có thể vẫn sinh ra đứa con khỏe mạnh.
B. Không, vì đứa trẻ sinh ra mang bệnh câm điếc với xác suất cao.
C. Có, nếu sinh được con gái .
D. Có, nhưng phải đi xét nghiệm tế bào.
Sử dụng dự kiện dưới đây để trả lời câu hỏi từ 117 -121
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Bố Mẹ
(Bình thường ) (Bình thường )
Vợ Con trai Con gái ch ồng
( (Bình thường ) ( Bạch tạng)
cháu I Cháu II
( (Bình thường (bình thường)
Câu 117 Kiểu gen của người bố trong sơ đồ lai trên là
A. Đồng hợp trội B. Đồng hợp lặn C. Dị hợp D. Dị hợp hoặc đồng hợp trội
Câu 118 V ợ của người con trai có kiểu gen
A. EE hoăc Ee B. Ee hoặc ee C. E e D. ee Hoặc EE
Câu 119. Chồng của người con gái mang kiểu gen và kiểu hình là:
A. Bình thường ( EE) B. Bạch tạng ( ee)
C. Bình th¬êng ( EE hoặc Ee) D. Bình thường( Ee)
Câu 120: Kiểu gen của đứa cháu II là
A. EE hoặc Ee B. Ee C. Ee hoặc ee D. EE
Câu 121: Nếu đứa cháu II lớn lên kết hôn với người có kiểu gen dị hợp về tính trạng bạch tạng . Thì xác suất sinh ra con bạch tạng là bao nhiêu %
A. 75% B. 50% C. 25% D. 12,5%
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |