MỞ ĐẦUTăng trưởng kinh tế là một trong những thước đo quan trọng nhất vềthu nhập và là điều kiện cần thiết để một quốc gia có thể đạt được sự phồnthịnh trong tương lai. Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng hàng năm, thì duy trì tốcđộ tăng trường cao trong dài hạn luôn là mục tiêu hàng đầu của chính sáchphát triển kinh tế.Nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng liên tục với tốc độ cao trongsuốt 6 năm qua (từ năm 2015 đến nay), nhờ đó nền kinh tế Việt Nam đã đạtđược những thành tựu đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânđược cải thiện rõ rệt, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nềnkinh tế khu vực và trên thế giới.Để hiểu rõ hơn về giai đoạn phát triển kinh tế từ năm 2015 cho đến nay,chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế từ đóđưa ra những nhận xét cho giai đoạn tăng trưởng kinh tế này của Việt Nam.NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Khái niệm 1.1. Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trongkhoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế còn thểhiện ở nhiều khía cạch khác nhau, sự gia tăng thể hiện ở quy mô hay tốc độtăng trưởng. Quy mô tăng trưởng thể hiện hay phản ánh sự gia tăng nhiều hayít, còn tốc độ thì lại thể hiện, phản ánh mang ý nghĩ so sánh tương đối nhanhhay chậm giữa các thời kì.1.2. Phát triển kinh tếPhát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơcấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo đảm công bằng xã hội. Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có sự tăng trưởng kinh tế.2 2. Các chỉ tiêu đo lượng tăng trưởng kinh tếTheo mô hình kinh tế thị trường thước đo sự tăng trường kinh tế đượcxác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia (SNA).2.1. Tổng giá trị sản xuất (GO)Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ trênphạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong thời kì nhất định. Tổng giá trị sảnxuất được tính theo hai cách: thứ nhất là tổng doanh thu bán hàng thu được làcác đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, thứ hai là tính trực tiếp từ sảnxuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vậtchất và dịch vụ.2.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng giá trị của các hàng hóavà dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trongmột thời kỳ nhất định (thường là một năm).- Phương pháp sản xuất: GDP = GVA + thuế sản phẩm – trợ cấp sảnphẩm (GVA = VAi).- Phương pháp sử dụng: GDP = C + G + I + NXTrong đó: C, G, I lần lượt là chỉ tiêu của người tiêu dùng, nhàđầu tư và chính phủ. NX là xuất khẩu ròng, bằng xuất khẩu trừ nhập khẩu.- Phương pháp thu nhập: GDP = W + I + Pr + R + Ti + DeTrong đó: W là tiền lương, I là tiền lãi, Pr là lợi nhuận, R là tiềnthuê đất, Ti là là thuế gián thu, De là khấu hao.Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trịbằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuấttrong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình.GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài2.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI)Tổng thu nhập quốc dân GNI thay cho GNP, về mặt ý nghĩa là nhưnhau, song nếu sử dụng GNI là muốn nói đến cách tiếp cận từ thu nhập cònGNP nói theo góc độ sản phẩm sản xuấ