Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

TRÌNH BÀY ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

làm hộ em , em cần gấp e cảm ơn ạ
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
1. TRÌNH BÀY ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
• NHẬN ĐỊNH: Tác phẩm Phú Sông Bạch Đằng là một tác phẩm tiêu biểu của tác giả
THS đến nay còn sót lại.
Giới thiệu tác giả:
+ Tên.. (bút danh)
+ Năm sinh năm mất
+ Quê quán
+ Đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sự nghiệp
Giới thiệu về tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ
+ Thể loại
+Ý nghĩa nhan đềi chủ đề
+ bổ cục (nêu rõ giới hạn và nội dung từng phần)
Đánh giá và nhận xét về tác giả và tác phẩm.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
94
0
0
Minh Châu
26/01/2022 01:57:39
+5đ tặng
Tác giả:
- tên Trương Hán Siêu, tự Thăng Phủ
- ?-1354
- người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay thuộc thành phố Ninh Bình)
- cuộc đời:Trương Hán Siêu (?-1354) tên tự là Thăng Phủ, hiệu là Độn Tẩu.
+ Sinh thời, ông được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng; từng giữ chức Hàn lâm học sĩ, từng làm môn khách của Trần Hưng Đạo.
+ Năm 1353 khi thống lĩnh đạo quân Thần Sách đi trấn đất Hóa Châu (Bình Trị Thiên) ông bị bệnh nặng. Năm sau cáo bệnh xin về nhưng chưa đến kinh đô ông đã qua đời.
+ Trương Hán Siêu là người học vấn sâu rộng. Ông đã đem hết tài năng tâm huyết ra phục vụ cho non sông đất nước. Là người tính tình thẳng thắn bộc trực, cho nên cuộc đời làm quan của ông không ít thăng trầm.
- sự nghiệp văn học: +Các tác phẩm của ông hiện còn 17 bài thơ: Cúc hoa bách vịnh (Vịnh hoa cúc còn 4 bài), Hoá Châu tác (Thơ làm ở Hoá Châu), Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý sơn), Quá Tống đô (Qua kinh đô nhà Tống).
+ Về văn xuôi ông có 2 bài: Khai Nghiêm tự bi ký (Văn bia chùa Khai Nghiêm) và Dục Thuý sơn linh tế tháp ký (Bài ký tháp linh tế núi Dục Thuý sơn).

Tác phẩm:
- hcst/xuất xứ: khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên thắng lợi.
- thể loại: phú cổ thể
- ý nghĩa nhan đề: bài phú về sông Bạch Đằng
- bố cục: 4 phần
+ Đoạn mở đầu: từ đầu đến “còn lưu!” => Cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sắc trên sông Bạch Đằng.
+ Đoạn giải thích: tiếp đến “nghìn xưa ca ngợi” => Các bô lão kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng.
+ Đoạn bình luận: tiếp đến “chừ lệ chan” => Các bô lão suy ngẫm và bình luận về nguyên nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
+ Đoạn kết: còn lại => Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của con người Đại Việt, của các bô lão và nhân vật khách.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×