LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập bảng so sánh bộ gặm nhấm và bộ ăn sâu bọ

Lập bảng so sánh bộ gặm nhấm và bộ ăn sâu bọ
5 trả lời
Hỏi chi tiết
298
3
1
Phương
30/01/2022 20:57:00
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Tình yêu đến như ...
30/01/2022 20:58:04
+4đ tặng

Bộ dơi :

Bộ dơi là thú có cấu tạo với đời sống bay

Chúng có màng cánh rộng , thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt , thay hướng đổi chiều linh hoạt.

Chân yếu có tư thế bám vào cây treo ngược cơ thể . Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự động buông mình từ trên cao.

Bộ cá voi:

Bộ cá voi có đời sống thích nghi hoàn toàn dưới nước .

Cơ thể hình thoi.

Cổ rất ngắn.

Lớp mỡ dưới da rất dày.

Chi trước biến đổi thành chi bơi, có dạng bơi chèo.

Vây đuôi nằm ngang ,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

Bộ ăn sâu bọ:

Mõm kéo dài thành vòi, rang nhọn, có đủ ba loại răng, răng hàm có 3-4 mấu nhọn.

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.

Đại diện : chuột chù, chuột nhũi,…

Bộ gặm nhấm:

Răng cửa lớn , sắc, luôn mọc dài , thiếu răng nanh.

Đại diện : chuột đồng, sóc , nhím.

 

Bộ ăn thịt:

Bộ răng : răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt.

Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu….

Bộ móng guốc :

Số lượng ngón chân tiêu giảm , đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc gọi là guốc .

Bộ guốc chẵn : có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau , đa số sống đàn , có sừng, có nhiều loài nhai lại.

Bộ guốc lẽ : Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả , không có sừng ( trừ tê giác) , không nhai lại.

Bộ voi: có 5 ngón, guốc nhỏ , có vòi, sống theo dàn, ăn thực vật không nhai lại.

Bộ linh trưởng:

Gồm những thú đi bằng bàn chân .

Bàn tay, bàn chân có 5 ngón , ngón cái đối diện với ngón còn lại , thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện: khỉ, vượn , khỉ hình người ( đười ươi, tinh tinh, Gôrila)

1
0
ntnb
30/01/2022 20:59:09
+3đ tặng

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Giải thích các bước giải:Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. 
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn. 
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ

Sinh sản vô tính
Bài chi tiết: Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật liệu di truyền của một cá thể khác. Vi khuẩn phân chia vô tính bằng cách nhân đôi; virus kiểm soát các tế bào chủ để tạo ra nhiều virus hơn; Thủy tức (các dạng không xương sống thuộc bộ Hydroidea) và nấm men có thể tạo ra bằng cách budding (mọc chồi). Các sinh vật này không có sự khác biệt về giới tính, và chúng có thể chia tách thành hai hay nhiều cá thể. Một số loài 'vô tính' như thủy tức và sứa, chúng có thể sinh sản ở dạng hữu tính. Ví dụ, hầu hết thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng—hình thức sinh sản mà không cần hạt hoặc bào tử—nhưng cũng có thể sinh sản hữu tính. Tương tự, vi khuẩn có thể biến đổi thông tin di truyền bằng bằng cách tiếp hợp. Những cách sinh sản vô tính khác như trinh sản, phân đoạn và sự phát sinh bào tử chỉ liên quan đến sự phân bào có tơ. Trinh sản là sự lớn lên và phát triển của phôi hoặc mầm mà không cần sự thụ tinh từ con đực. Trinh sản thường gặp trong tự nhiên ở một số loài bao gồm cả thực vật bậc thấp (được gọi là sinh sản không dung hợp), động vật không xương sống (như bọ chét nước, bọ rầy xanh, ong và ong ký sinh (parasitic wasp), và Động vật có xương sống (như một số động vật bò sát,[1] cá, và hiếm hơn là chim[2] và cá mập[3]). Hình thức này đôi khi cũng được dùng để miêu tả cách thức sinh sản ở những loài lưỡng tính có khả năng tự thụ tinh.

ý nghĩa: Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

Sinh sản hữu tính
Bài chi tiết: Sinh sản hữu tính

Ruồi giả ong giao phối khi đang bay
Sinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao (anisogamous), hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao (isogamous), các giao tử là tương tự hoặc giống hệt nhau về hình dạng, nhưng có thể chia tách thuộc tính và sau đó chúng có thể được đặt những tên gọi khác nhau. Ví dụ, trong tảo lục, Chlamydomonas reinhardtii, chúng có các giao tử dạng "cộng" và "trừ". Một vài sinh vật như ciliates, chúng có nhiều hơn hai loại giao.

0
0
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư