Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vật lý - Lớp 8
13/02/2022 09:23:39

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 30cm x 50cm

ko ai giải đc đâu
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
hai 48 (J66) Môt khôi gó hm hộp co lach Huớc 20 cm x 30 cum x50 Cm . Tha Ichói gó
vao dạong vước , bier ICLR cua khối góº băm % KLR cua nuớc .
chôi
nu
a.
b. Nêu chôi gó nô, taul phân thể trh go nôi tên vuặt nuide ?
go vôr, có thể dht thêm một vật có m lon vbat lã bao whicû len
khôi gó" tên đế chim ng ây du mất nước ? cLR cua nuước D, - 1o0 ky /m3 .
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.109
1
1
Tạ Thị Thu Thủy
13/02/2022 09:33:36
+5đ tặng

20cm = 0,2m ; 30cm = 0,3m ; 50cm = 0,5m.

a) Gọi D1 là KLR của gỗ. Ta có:
D1=8/10D2⇒D1<D2
 

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước.

b) Gọi P và FA là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, V và Vn là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

P=FA
⇒10D1.V=10D2(V−Vn)
⇒D1.V=D2.(V−Vn)
⇒D1.V / D2   −   V=−Vn
⇒−Vn=8/10(0,2.0,3.0,5)−(0,2.0,3.0,5)=−6.10^−3
⇒Vn=6.10^−3(m3)=6(dm3)
 

Thể tích phần gỗ nổi là 6dm3.

c) Gọi m là khối lượng của vật nặng cần đặt lên khối gỗ. Lúc này tác dụng lên khối gỗ có lực đẩy Ác-si-mét (FA'), trọng lượng khối gỗ (P) và trọng lượng của vật nặng (Pm). Khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước.

Khi khối gỗ và vật cân bằng ta có:
P+Pm=F′A
⇒10D1.V+10m=10D2.V
⇒D1.V+m=D2.V
⇒m=D2.V−D1.V=V(D2−D1)(1)
Thay D1=8/10D2 vào (1) ta được:
 

m=(D2−8/10D2)V
⇒m=(1000−8/10.1000)(0,2.0,3.0,5)=6(kg)

Cần đặt một vật có khối lượng tối đa là 6kg để khói gỗ cìm ngay dưới mặt nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tuấn Anh
13/02/2022 09:34:28
+4đ tặng

+) Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m3. a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m

Trả lời:

Thể tích của vật đó là: 

20. 20. 50 = 20000 (cm3) = 0,02 (m3)

Trọng lượng của vật đó là:

P = d. V = 27000. 0,02 = 540N.

Công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m là:

A= F. s = 540.1 = 540J.

+) Lần lượt nhúng ngập vật vào thủy ngân (13600 kg/m3), nước biển (1030 kg/m3), tính lực đẩy Ac-si-mét của mỗi chất lỏng tác dụng lên vật.

Trả lời:

Ta có: d                     = 136000N/m3; d           = 10000N/m3

            thủy ngân                                  nước

Vì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó -> Lực đẩy Ác - si - mét của thủy ngân tác dụng vào vật là:

F     = d                  . V = 136000. 0,02 = 2720 (N)

  A        thủy ngân

Lực đẩy Ác - si - mét của nước tác dụng vào vật là:

F     = d          . V = 10000. 0,02 = 200 (N)

  A        nước

+) Ở nỗi lần nhúng nếu buông tay thì vật chìm hay nổi? Vì sao? Nếu chìm, tính lực tối thiểu để nâng vật lên mặt chất lỏng?

Trả lời:

- Nhúng ngập trong thủy ngân nếu buông tay vật nổi vì lực đẩy Ác - si - mét lớn hơn trọng lượng của vật

- Nhúng ngập trong tnước biển nếu buông tay vật sẽ chìm vì lực đẩy Ác -si - mét nhỏ hơn trọng lượng của vật 

Để nâng vật lên khỏi mặt chất lỏng:

F=P=540NF=P=540N

Để nâng vật lên chạm mặt chất lỏng :

F=P−FA2=540−206=334N

*Chúc bạn học tốt! ^_^

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Vật lý mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo