Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hoàn thành bài sau

bài cây khế sách kết nối tri thức
 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Môn Ngữ văn - Lớp 6
Giáo viên Ngô Thị Như Bông
? Từ đó suy ra vai trò của nhân vật kì ảo trong truyện nói riêng và trong truyện cô tích nói chung là
gì?
(2) Tìm câu nói có dáng dấp ca dao, tục ngữ trong truyện, nhân vật nào đã nói câu nói đó? Tác dụng
của cách nói như vậy là gì?
(3) Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc
sông của người em sau đó? Từ đó em hãy suy ra vai trò của không gian kì ảo trong truyện cô tích!
RÚT KINH NGHIỆM
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
60
0
0
...
22/02/2022 20:24:05
+5đ tặng

 Trong tác phẩm văn học, yếu tố kì ảo là cầu nối để đưa ta vào thế giới chưa biết, huyền diệu và bí ẩn trong trí tưởng tượng, vào những giấc mơ không có thật. Nó đem đến cảm giác mới lạ cho người đọc, mở ra một chân trời mới của sức tưởng tượng bay bổng. Mặt khác nó khiến con người không quay đi với đời sống thực tại mà luôn sẵn sàng đối diện, nhận thức đời sống một cách sâu sắc hơn. Trong bài viết, chúng tôi tìm hiểu vai trò các yếu tố kì ảo của văn học dân gian qua thể truyền thuyết ( Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy), truyện cổ tích thần kì ( Truyện Tấm Cám) và thể loại Truyền kì ( Chuyện chức phán sự đền Tản Viên- Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ).

     Trước hết nói về thể loại truyền thuyết, nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật trong truyền thuyết cố định, cụ thể. Đó là nhân vật, không gian và thời gian có liên quan đến lịch sử. Nhân vật, không gian và thời gian ấy, sở dĩ trở thành nhân vật, không gian và thời gian truyền thuyết là nhờ vào yếu tố thần kì. Truyện Rùa vàng là một truyền thuyết vì sự kiện và nhân vật lịch sử triều đại An Dương Vương được kể lại trong một thế giới nghệ thuật thấm đẫm màu sắc huyền ảo: sứ Thanh Giang - một con rùa vàng nói sõi tiếng người, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Hình ảnh nỏ thần: vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa vàng làm lẫy, gọi là Linh quang Kim Quy thần cơ. Về sau Triệu vương là Đà cử binh Nam xâm, cùng vua giao chiến. Vua lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn. Cái chết của An Dương Vương: Vua cầm sừng tê bảy tấc, rùa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống bể. Hình ảnh hạt châu: Mị Châu chết ở bờ bể, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu làm nên vẻ đẹp của tác phẩm . Yếu tố kì ảo trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy góp phần thể hiện thái độ của tác giả dân gian.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×