a) Xét ΔABM và ΔKBM, có:
.AB=BK(gt)
.^B1=^B2(t/c tia phân giác)
.BM chung
=> ΔABM=ΔKBM(C.G.C)=>MA=MK(2 cạnh t.ư)
b) Xét ΔAME và ΔKMC, có:
.^A=^K=90 độ
.AM=MK(từ a)
.^M1=^M2(đối đỉnh)
=>ΔAME=ΔKMC(g.c.g)
=>ME=MC(2 cạnh t.ư)
Xét ΔMEC, có: ME=MC(cmt)=>ΔMEC cân tại M
c) Xét ΔABC, có:
^A+^B+^C=180 độ=>^B=180 độ-(^A+^C)=60 độ
. AE+AB=BE, CK+BK=CB
Mà AE=CK(từ a)=>AE+AB=BE= CK+BK=CB
=>BE=CB
=>ΔBEC, cân
Mà ^B=60 độ
=>ΔBEC đều
d). Trong ΔBEC, có:
EK⊥BC=>EK là đường cao của BC
CA⊥BE=CA là đường cao của BE
Mà ΔBEC đều=>EK là đường trung tuyến của BC=>BK=KC
=>CA là đường trung tuyến của BE=>BA=AE
^AEM+^MEC=60 độ=>^MEC=60 độ-^AEM=60 độ-30 độ=30 độ
^BCA+^ACE=60 độ=>^ACE=60 độ-^BAC=60 độ-30 độ=30 độ
EN+NC=CE, mà CE=BA(cmt)
Mà EN=BA=>NC=AB
Gọi I là giao điểm của KN và AC
Xét ΔKCI và ΔNCI, có:
.KC=CN(cmt)
.^BCA=^ECA(cmt)
.CI chung
=> ΔKCI = ΔNCI(c.g.c)
=>^KIC=^CIN(2 góc t.ư)
Mà ^KIC+^CIN=180 độ(kề bù)
=>^KIC=^CIN=180độ2180độ2 =90 độ
=>KN⊥CI, mà I thuộc CA=>KN⊥CA