Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nào?

Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nào? “Bao giờ cho tới mùa thu/Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm/Bao giờ cho tới tháng năm/Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.” (Nguyễn Duy) *

So sánh, nhân hóa.
Nhân hóa, điệp ngữ.
So sánh, ẩn dụ.
Điệp ngữ, ẩn dụ.
10 trả lời
Hỏi chi tiết
371
2
0
Vy
01/03/2022 16:21:19
+5đ tặng
Điệp ngữ, nhân hóa                 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Avicii
01/03/2022 16:21:19
+4đ tặng
So sánh, ẩn dụ.              
2
0
Tr Hải
01/03/2022 16:21:25
+3đ tặng
phép nhân hóa                     
2
0
Dawools
01/03/2022 16:21:28
+2đ tặng
Đoạn thơ sử dụng phép tu từ nào? “Bao giờ cho tới mùa thu/Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm/Bao giờ cho tới tháng năm/Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.” (Nguyễn Duy) *

So sánh, nhân hóa.
Nhân hóa, điệp ngữ.
So sánh, ẩn dụ.
Điệp ngữ, ẩn dụ
2
0
hedkevjdbjwhsb
01/03/2022 16:21:34
+1đ tặng

phép tu từ được sử dụng ở hai dòng thơ đầu và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó là :

+ Biện pháp lặp cấu trúc ở hai dòng thơ: 
"Bao giờ cho tới tháng năm"
"Bao giờ cho tới mùa thu"
⇒Biện pháp này nhằm nhấn mạnh ý, tạo sự nhịp bhàng, cân đối cho bài thơ. Đồng thời nó cũng giúp diễn tả nỗi khao khát, nỗi nhớ da diết của tác giả qua các câu hỏi "bao giờ". 
+ Biện pháp nhân hóa ở câu thơ: 
"Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm"
⇒Biện pháp này làm cho hình ảnh "trái hồng, trái bưởi" trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn. "Trái hồng, trái bưởi" như có sức sống giống như con người, "đánh đu" như những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch. 

2
0
Phonggg
01/03/2022 16:21:43
“Bao giờ cho tới mùa thu/Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm/Bao giờ cho tới tháng năm/Mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.” (Nguyễn Duy) 
*So sánh, nhân hóa.
Nhân hóa, điệp ngữ.
SoĐiệp ngữ, ẩn dụ. 
1
0
winter_gg
01/03/2022 16:21:50
Nhân hóa ( trái hồng trái bưởi đánh đu)
Điệp ( bao giờ )
2
0
cute girl
01/03/2022 16:21:51
nhân hóa và điệp ngữ 

Vì: NHân hóa "Trái hồng, trái bưởi đánh đu giữa rằm" -> Biểu hiện như con người, làm tăng sắc thái biểu cảm.

- Điệp ngữ " Bao giờ cho tới...." -> Nhấn mạnh khao khát của tác giả.
----- chúc cou học tốt-------
chấm đỉm nhó

0
0
Trần Trung
01/03/2022 16:23:10
Biện pháp tu từ Điệp ngữ Bao giờ : cho ta thấy đc tình thương và sự hy sinh mà ta ko bao giờ có thể bù đắp đc
và ẩn dụ
1
0
lacyyyyyy
01/03/2022 16:23:30

-> Đáp án : nhân hóa , điệp ngữ

Vì: NHân hóa "Trái hồng, trái bưởi đánh đu giữa rằm" -> Biểu hiện như con người, làm tăng sắc thái biểu cảm.

- Điệp ngữ " Bao giờ cho tới...." -> Nhấn mạnh khao khát của tác giả.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo