LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63 - Bài 18: Trai sống

2 trả lời
Hỏi chi tiết
381
0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 14:02:23

Bài 18: Trai sống

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63: Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:

- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?

- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, tại sao?

Trả lời:

- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải cắt đứt được cơ khép vỏ trước và sau. Trai chết thì vỏ mở do cơ khép vỏ không hoạt động mà duỗi thẳng ra nên vỏ mở.

- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét do vỏ trai có cấu tạo là đá vôi nên khi mài gây ra nhiệt độ cao làm có mùi khét.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63: Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên.

Trả lời:

- Vỏ trai hé mở → chân trai thò ra, thụt vào cùng với sự đóng mở vỏ trai nên trai sông di chuyển về phía trước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:20:48

BÀI 18: Trai sông

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63: Quan sát hình 18.1,2,3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau

   - Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?

   - Mài mặt vỏ trai thì thấy có mùi khét, vì sao?

Lời giải:

   - Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở

   - Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 18 trang 63: Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

Lời giải:

   Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai → di chuyển chậm chạp trong bùn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư