- Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa, văn hóa phi vật thể và di sản tự nhiên.
- Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác bao gồm lễ hội, lối sống, bí quyết truyền nghề, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống. Công ước 2003 của UNESCO bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới.[1]
– Các di sản văn hóa phi vật thể là: Hát xoan, ca trù, đờn ca tài tử, kéo co,…
– Các di sản văn hóa vật thể là: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành Thăng Long,…
– Em sẽ làm:
+ Tuyên truyền bảo vệ các di sản văn hóa
+ Nghiêm cấm buôn bán các di sản văn hóa
+ Lưu truyền, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể
+ Tổ chức đi tham quan, tìm hiểu về di sản văn hóa
Về bổn phận của trẻ em đối với chỉnh bản thân của trẻ thì tại Điều 41 Luật Trẻ em 2016 có quy định như sau: - Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân. - Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.