Bài 1: Cho (0), đường kính AB. Một tiếp tuyến của đường tròn tại P, cắt đường thẳng AB tại T(B nằm giữa O và T). CMR: BTP+ 2TPB = 90°
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
13:14 (0)
BÀI TẬP VỀ NHÀ (Nộp: Thứ Bảy: 05/03/2022)
Bài 1: Cho (0), đường kính AB. Một tiếp tuyến của đường tròn tại P, cắt đường thẳng AB tại
T(B nằm giữa O và T). CMR: BTP+ 2TPB = 90°.
Bài 2: Cho A4BC: nhọn, đường cao AD, CE cắt nhau tại H. CMR:
a) BEHD và AEDC là tứ giác nội tiếp.
b) EA.EB = EH EC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường
kính CM. Tia BM cắt đường tròn tại D. CMR: tử giác ABCD nội tiếp.
Bài 4: Cho tam giác ABC , đường cao AH. Biểt BH = 15cm,CH = 20cm, ABH = 45°.
Tính cạnh AC.
Bài 5: Cho đường tròn tâm (O, 6cm) và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn ( B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
Bài 6: Cho đường tròn (0:5cm); dây AB = 8cm. Lấy I trên dây AB sao cho AI =1cm. Kẻ
dây CD đi qua I và vuông góc với AB. CMR: AB = CD.
Bài 7:Cho AABC nhọn, AD;BE;CF là ba đường cao cắt nhau tại H. O là trung điểm của
BC. Chứng minh F, E, O, D cùng thuộc một đường tròn.
Bài 8: Cho AABC: nhọn, đường cao BD, CE, nội tiếp (0). CMR: OA I DE.
Bài 9: Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một phòng học có 10 ghế dài. Học sinh lớp 9A được sắp xếp chỗ ngồi đều nhau trên mỗi ghế
dài. Nếu bớt đi 2 ghế, thì mỗi ghế còn lại phải thêm 1 HS thì mới đảm bảo chỗ ngồi cho cả
lớp. Hỏi: lớp 9A có bao nhiêu HS?
Bài 10: Tìm m để phương trình:
a) x* + mx + m – 2 = 0 có 2 nghiệm x,.x, thòa mãn: x -x,= 2.
b) x-(m+4)r+ 3m +3 0 có một nghiệm là x = 2. Tim nghiệm còn lại.
c) 2x - (m +3)x+1-4m 0 có 2 nghiệm phân biệt x,,x, sao cho: x, + x, = 3.
0 trả lời
107