Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn quy nạp phân tích khổ thơ bài "Khi con tu hú"
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Kết quả: 13. TRẮC NGHIỆM KHI C x
A Bắt đầu thi: Trắc nghiệm QH KCT X
+
A azota.vn/en/test/answer-test/18112078/0/yajzpl/144685981?backto=/student/dashboard/0
I Ứng dụng
M Gmail
63 Dịch
f Messenger | Facebo.
E Danh sách đọc
YouTube
Đáp án đúng: D
A
XB
C
D
Điểm cuối
1.39
Câu 37 (1 điểm)
Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn quy nạp phân tích khổ thơ đầu bài “Khi con tu hú"
(1) Bức tranh phong cảnh mùa hè hiện lên thật đẹp, nó cho chúng ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của nhà thơ. (2) Phó từ “"đang", "dần" cho ta thấy sự
vận động không ngừng của cảnh vật, đồng thời nó cũng nói lên cảm nhận vô cùng tinh tế của nhà thơ. (3) Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú vang vọng (4) Đầu
tiên, nghệ thuật liệt kê vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh của những cánh đồng lúa chiêm đang chín, trái quả căng mọng đang ngọt dần. (5) Nổi bật là hình ảnh
"Đôi con diều sáo lộn nhào từng không" - hình ảnh gợi không gian thoáng đạt của tự do (6) Tiếng chim đánh thức và mở ra một mùa hè đầy sôi động (7) Điều đặc
biệt là toàn bộ hình ảnh, âm thanh, màu sắc và hương vị đều được hiện lên qua tâm tưởng người tù cách mạng. (8) Góp vào bức tranh mùa hè là tiếng ve râm ran
trong vòm lá, âm thanh rộn rã khiến bức tranh sống động lạ thường (9) Không chỉ có màu sắc, âm thanh, khổ thơ còn rực rỡ sắc màu của mùa hè: màu nắng đào,
màu xanh của trời, màu của quả chín và lúa vàng.
Thông tin chi tiết
Trắc nghiệm: 1.39
(5/36)
Tự luận: Chưa chấm (2 câu)
Số file đã nộp: 0
1,2,3,4,6,8,7,9 3,6,4,2,8,9,5,7,1 1,3,6,8,9,5,1,7 3,4,6,9,8,2,5,7,1
Xem thông tin ở tab tự luận
Câu 38 (1 điểm)
Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn Tổng – phân -hợp phân tích khổ thơ cuối bài “Khi con tu hứ"
Nhà thơ sử dụng động từ mạnh cùng cách nói quá trong câu thơ "mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi" để diễn tả nỗi u uất cực điểm của mình. (2) Cảm nhận
được hè “dậy bên lòng" người chiến sĩ cộng sản vô cùng bức bối, ngột ngạt. (3) Khổ cuối của bài thơ "Khi con tu hú" (Tố Hữu) đã cho ta thấy tâm trạng uất ức của
người tù cách mạng. (4) Nếu bên ngoài là không gian bao la bát ngát, vô cùng, vô tận thì bên trong là không gian chật hẹp của bốn bức tường giam (5) Sự đối lập
của cảnh vật giữa hai khổ thơ giúp người đọc hình dung thật rõ nét hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng. (6) Cách ngắt nhịp bất thường trong câu 2,3 của khổ
ba khiến người đọc có cảm giác giọng thơ như gắn xuống, u uất (7). Tóm lại, khổ cuối của bài thơ đã cho ta thấy ước mơ tháo cũi sổ lồng của tác giả thật cháy
bỏng làm sao! (8) Bên cạnh cách ngắt nhịp bất thường, việc sử dụng các động từ mạnh, câu cảm thán và nghệ thuật nói quá đã góp phần thể hiện tâm trạng của
tác giả. (9) Tiếng chim tu hú xuất hiện lần thứ hai khác hẳn lần đầu tiên.
3,2,1,4,5,6,8,9,10,7 C. 3,2,1,5,4,6,8,9,10,11,7 3,1,2,4,5,6,7,8,9,10,11 D. 3,4,5 2,1,6,8,9,11,10,7
Nó khoan sâu vào nỗi đau, thổi bùn
lên khát khao
do cháy bỏng.
Xem thông tin ở tab tự luận
! Báo lỗi
2:37 PM
Zalo
ENG
ЗП/2022
...
近
0 trả lời
216