Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Có thể cảm nhận cái mùi nồng mặn trong nỗi nhớ quê của tác giả như thế nào

Tự luyện đề:Phần 1: (5,0 điểm)
                                                        Ngắm trăng
 Trong tù không rượu cũng không hoa,
 Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài của sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
       (Hồ Chí Minh)
1. Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ.
2. Câu thứ hai trong nguyên tác: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” có gì khác về kiểu câu so với bản dịch thơ? Sự khác nhau đó có ý nghĩa như thế nào?
3. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy kể tên một bài thơ khác của Bác có hình ảnh trăng.
4. Viết đoạn văn khoảng (8 đến 10 câu) theo lối diễn dịch phân tích hai câu cuối bài “Ngắm trăng” để làm rõ mối giao hòa thầm lặng mà tha thiết giữa người và trăng.
Phần 2: (5,0 điểm)
 Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
       Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
        Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
                                                    (Trích: Quê hương – Tế Hanh)
1. Có thể cảm nhận cái mùi nồng mặn trong nỗi nhớ quê của tác giả như thế nào?
2. Từ đoạn thơ trên và những hiểu biết về xã hội, em hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
208
2
0
Quang Phước
24/03/2022 16:01:10
+5đ tặng
Bài thơ "Ngắm trăng" được Bác viết vào trong hoàn cảnh ngục tù, là bài thơ số 20 của tập thơ Nhật kí trong tù. Trong cảnh xiềng xích nhưng trước vẻ đẹp của ánh trăng đêm, Bác đã thoát khỏi gông cùm của cảnh tù mà vượt ngục bằng tinh thần đến với thiên nhiên tự do mênh mông khoáng đạt.
-Câu thứ hai : “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” ). Câu thơ này là câu hỏi tu từ  thể hiện tâm trạng xốn xang, bứt rứt của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp đêm nay. Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” là một câu kể làm mất đi cái xốn xang, bối rối đó, do vậy, cũng làm giảm đi lòng yêu trăng sôi nổi của tác giả. Và dịch như vậy cũng không thật sát và đã làm giảm đi giá trị của câu thơ. 
-
Một số bài thơ Bác Hồ viết về hình ảnh trăng như:  Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, ...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×