LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh rằng: Tia AD là tia phân giác của HAC

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 5.Tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đưong cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D
sao cho BD =BA
a) Chứng minh rằng : Tia AD là tia phân giác của HAC
b) Vẽ DK vuông góc AC (K thuộc AC ). CMR : AK = AH
c) CMR : AB+ AC < BC + AH
Bài 6.Cho tam giác ABC nhon. Kẻ AH 1 BC(HE BC). Vẽ diểm D sao cho AB là
đường trung trực của DH. Vẽ diểm E sao cho AC là đường trung trực của EH.
Nối DE cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K, DH căt AB tại M. Chứng minh rằng:
a. AIMD= AIMH
b. IA và KA là các tia phân giác góc ngoài tại đinh I và K của tam
giác IHK
c. HA là tia phân giác của góc IHK.
d. HA; IC; KB đông quy.
=
2 trả lời
Hỏi chi tiết
550
1
1
Mar
10/04/2022 14:37:40
+5đ tặng

a.Vì ABAB là trung trực của DH,DH∩AB=MDH,DH∩AB=M

→M→M là trung điểm DH,AB⊥DHDH,AB⊥DH

→MD=MH,ˆIMD=ˆIMH=90o→MD=MH,IMD^=IMH^=90o

Mà ΔIMD,ΔIMHΔIMD,ΔIMH có chung cạnh IMIM

→ΔIMD=ΔIMH(c.g.c)→ΔIMD=ΔIMH(c.g.c)

b.Từ câu a→ˆDIM=ˆMIH→DIM^=MIH^

→IM→IM là phân giác góc ngoài tại đỉnh II của ΔIHKΔIHK

→IA→IA là phân giác góc ngoài tại đỉnh II của ΔIHKΔIHK

Tương tự có KAKA là phân giác góc ngoài đỉnh KK của ΔIHKΔIHK

c.Vì ABAB là trung trực của DH→AD=AH,ID=IHDH→AD=AH,ID=IH

Mà ΔAID,ΔAHIΔAID,ΔAHI có chung cạnh AIAI

→ΔADI=ΔAHI(c.c.c)→ΔADI=ΔAHI(c.c.c)

→ˆAHI=ˆADI→AHI^=ADI^

Ta có ACAC là trung trực của HE→AH=AE,KH=KEHE→AH=AE,KH=KE

Mà ΔAHK,ΔAEKΔAHK,ΔAEK có chung cạnh AK→ΔAHK=ΔAEK(c.c.c)AK→ΔAHK=ΔAEK(c.c.c)

→ˆAHK=ˆAEK→AHK^=AEK^

Mà AD=AE(=AH)AD=AE(=AH)

→ˆADI=ˆAEK→ADI^=AEK^

→ˆAHI=ˆAHK→AHI^=AHK^

→HA→HA là phân giác ˆIHKIHK^

d.Kẻ BF⊥DK=F,BG⊥HK=GBF⊥DK=F,BG⊥HK=G

→ˆBFD=ˆBGH=90o→BFD^=BGH^=90o

Ta có AH⊥BC,HAAH⊥BC,HA là phân giác ˆIHKIHK^

→ˆIHB=90o−ˆIHA=12(180o−2ˆIHA)=12(180o−ˆIHK)=12ˆIHG→IHB^=90o−IHA^=12(180o−2IHA^)=12(180o−IHK^)=12IHG^

→2ˆIHB=ˆIHG→2IHB^=IHG^

→ˆIHB=ˆIHG−ˆIHB→IHB^=IHG^−IHB^

→ˆIHB=ˆBHG→IHB^=BHG^

Mà ˆIHB=ˆIDBIHB^=IDB^ vì ABAB là trung trực của DHDH

→ˆBHG=ˆIDB=ˆFDB→BHG^=IDB^=FDB^

Lai có BD=BHBD=BH
→ΔDBF=ΔHBG→ΔDBF=ΔHBG (cạnh huyền-góc nhọn)

→BF=BG→BF=BG

Kết hợp BF⊥KD,BG⊥KHBF⊥KD,BG⊥KH

→KB→KB là phân giác ˆDKHDKH^

→ˆBKH=12ˆDKH→BKH^=12DKH^

→ˆBKC=ˆBKH+ˆHKC=12ˆIKH+12ˆHKE=12ˆIKE=90o→BKC^=BKH^+HKC^=12IKH^+12HKE^=12IKE^=90o

→BK⊥AC→BK⊥AC

Tương tự chứng minh được CI⊥ABCI⊥AB

→AH,CI,BK→AH,CI,BK là ba đường cao ΔABCΔABC

→AH,CI,BK→AH,CI,BK đồng quy 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Bngann
10/04/2022 14:39:34
+4đ tặng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư