Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Cho tam giác ABCABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB,ACAB,AC lần lượt tại các điểm M,N(M≠B,N≠C)M,N(M≠B,N≠C). Gọi H là giao điểm của BN và CM; P là giao điểm của AH và BC.
Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp được trong một đường tròn.
Ta có ˆBMC=ˆBNC=900BMC^=BNC^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ˆAMH=ˆANH=900⇒AMH^=ANH^=900
⇒⇒ Tứ giác AMHNAMHN có ˆAMH+ˆANH=900+900=1800⇒AMH^+ANH^=900+900=1800⇒ Tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800).
Chứng minh BM.BA=BP.BCBM.BA=BP.BC.Xét ΔABPΔABP và ΔCBMΔCBM có:
ˆAPB=ˆCMB=900APB^=CMB^=900 ;
ˆABCABC^ chung;
⇒ΔABP∼ΔCBM(g.g)⇒BABP=BCBM⇒BM.BA=BP.BC⇒ΔABP∼ΔCBM(g.g)⇒BABP=BCBM⇒BM.BA=BP.BC
Trong trường hợp đặc biệt khi tam giác ABCABC đều cạnh bằng 2a2a . Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN.Ta có BN⊥AC;CM⊥AB;BN∩CM=H⇒HBN⊥AC;CM⊥AB;BN∩CM=H⇒H là trực tâm tam giác ABC.
ΔABCΔABC đều ⇒ˆABP=ˆABC=600⇒ABP^=ABC^=600
Xét tam giác vuông ABP có AP=AB.sin600=2a.√32=a√3AP=AB.sin600=2a.32=a3
Do H là trực tâm tam giác ABC nên đồng thời H cũng là trọng tâm của tam giác ABC⇒AH=23AP=23a√3=2a√33⇒AH=23AP=23a3=2a33
Vì AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN nên bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN là AH2=a√33AH2=a33.
Vậy chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN là C=2π.a√33=2πa√33C=2π.a33=2πa33.
Từ điểm A kẻ các tiếp tuyến AE và AF của đường tròn tâm O đường kính BC (E, F là các tiếp điểm). Chứng minh ba điểm E,H,FE,H,F thẳng hàng.Gọi D là giao điểm của OA và EF.
H là trực tâm tam giác ABC ⇒AH⊥BC⇒AP⊥BC⇒ˆAPC=900⇒AH⊥BC⇒AP⊥BC⇒APC^=900
ˆBNC=900BNC^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ˆANH=900⇒ANH^=900
Xét ΔAHNΔAHN và ΔACPΔACP có :
ˆANH=ˆAPC=900ANH^=APC^=900 (cmt)
ˆPACPAC^ chung ;
⇒ΔAHN∼ΔACP(g.g)⇒AHAC=ANAP⇒AH.AP=AN.AC(1)⇒ΔAHN∼ΔACP(g.g)⇒AHAC=ANAP⇒AH.AP=AN.AC(1)
XétΔAFNΔAFNvà ΔACFΔACF có :
ˆFACFAC^ chung ;
ˆAFN=ˆACFAFN^=ACF^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung NF).
⇒ΔAFN∼ΔACF(g.g)⇒AFAC=ANAF⇒AN.AC=AF2(2)⇒ΔAFN∼ΔACF(g.g)⇒AFAC=ANAF⇒AN.AC=AF2(2)
Ta có AF⊥OF(gt)⇒ΔOAFAF⊥OF(gt)⇒ΔOAF vuông tại F.
Có AE=AFAE=AF (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ; OE=OF(=R)⇒OAOE=OF(=R)⇒OA là trung trực của EF.
⇒OA⊥EF⇒FD⇒OA⊥EF⇒FD là đường cao của tam giác vuông OAF.
⇒AF2=AD.AO(3)⇒AF2=AD.AO(3) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Từ (1), (2) và (3) ⇒AH.AP=AD.AO⇒AHAO=ADAP⇒AH.AP=AD.AO⇒AHAO=ADAP
Xét ΔAHDΔAHD và ΔAOPΔAOP có:
ˆOAPOAP^ chung;
AHAO=ADAP(cmt)AHAO=ADAP(cmt);
⇒ΔAHD∼ΔAOP(c.g.c)⇒ΔAHD∼ΔAOP(c.g.c).
⇒ˆADH=ˆAPO=900⇒HD⊥OA⇒ADH^=APO^=900⇒HD⊥OA
Từ đó ta có qua điểm D ta kẻ đượcEF⊥OAEF⊥OA(cmt) và HD⊥OA⇒EF≡HDHD⊥OA⇒EF≡HD.
Vậy ba điểm E,H,FE,H,F thẳng hàng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |