Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em thế nào là tình huống nguy hiểm

Câu 1. Theo em thế nào là tình huống nguy hiểm?

A. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra

B. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng,

C. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

D. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

Câu 2. Việc làm nào sau đây không thực hiện tiết kiệm?

A. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. -Tiết kiệm tiền như nuôi lơn tiết kiệm…

B. Lập thời gian biểu, thực hiện theo kế hoạch…

C. Khóa vòi nước khi không sử dụng, …

D. Không giữ gìn , bảo quản sách vở, đồ dùng học tập

Câu 3. Người nào dưới đây được hưởng các quyến và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam?

A. Người có quốc tịch Việt Nam

B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam

C.  Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài

D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam

Câu 4. Em đông ý với ý kiến nào sau đây?

A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

B.Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân

C . Người phạm tội bị phạt tù không phải thực hiện nghĩa vụ công dân

D. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đểu phải thực hiện nghĩa vụ công dân

Câu 5. Những việc làm dưới đây thực hiện tốt tốt quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân?

A. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi đánh đập, hành hạ trẻ em

B. Thành lập công ty kinh doanh nhưng không đóng thuế theo quy định của pháp luật

C. Luôn đòi bố mẹ chiểu theo ý muốn của bản thân

D. Ngăn cấm con tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp

Câu 6. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp Lan có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây?

A. Học tập là quyển của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học.

B. Học tập là nghĩa vụ của công dân bởi pháp luật quy địnhcông dân trong độ tuổi phải hoàn thành cấp giáo dục phổ cập.

C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ công dân. Công dân được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước.

D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc.

Câu 7. Quyền trẻ em là

A. tất cả những gì trẻ em mong muốn.

B. tất cả những điều trẻ em yêu cẩu người lớn phải làm cho mình.

C. tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.

D. trẻ em được tự do quyết định tất cả mọi việc theo sở thích của mình.

Câu 8. Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.      B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.           D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 9.  Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 10. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?

A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.

B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.

C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.

D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

Câu 11. Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng quyến trẻ em?

A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái

B. Bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại

C. Bắt trẻ em nghỉ học để làm việc kiếm tiền

D. Nghiêm cấm trẻ em phát biểu trong cuộc họp

Câu 12. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A. Cho co đi học hay không là quyền của cha mẹ

B. Cha mẹ có quyền ưu tiên chiều chuộng con trai hơn con gái

C. Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, không cần làm gì

D. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái.

Câu 13: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa:

 A. Nhà nước và công dân nước đó                    B. Công dân và công dân nước đó

 C. Tập thể và công dân nước đó                        D. Công dân và cộng đồng nước đó

Câu 14. Người nào dưới đây không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam:

 A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có cha là người Việt Nam, khôn rõ mẹ là ai

 B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam

 C. Người không có quốc tịch nhưng sống và làm việc tại Việt Nam

 D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam nhưng cha không rõ là ai.
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

A. Bố mẹ N là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống.

B. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.

C. Ông Q là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam.

DCon của bà G có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai.

Câu 16. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.

B. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

C. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân.

D. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

Câu 17. Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt?

A. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại.

B. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.

C. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường.

D. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Câu 18. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là:

A. Yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện.

B. Yêu cầu của nhà nước mà công dân thực hiện hoặc không thực hiện.

C. Yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện.

D. Yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
162
2
0
Trần Dương
12/05/2022 20:10:06
+5đ tặng

 Theo em thế nào là tình huống nguy hiểm?

A. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra

B. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng,

C. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

D. Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.

Câu 2Việc làm nào sau đây không thực hiện tiết kiệm?

A. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. -Tiết kiệm tiền như nuôi lơn tiết kiệm…

B. Lập thời gian biểu, thực hiện theo kế hoạch…

C. Khóa vòi nước khi không sử dụng, …

D. Không giữ gìn , bảo quản sách vở, đồ dùng học tập

Câu 3. Người nào dưới đây được hưởng các quyến và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam?

A. Người có quốc tịch Việt Nam

B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam

C.  Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài

D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam

Câu 4. Em đông ý với ý kiến nào sau đây?

A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân

B.Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân

C . Người phạm tội bị phạt tù không phải thực hiện nghĩa vụ công dân

D. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đểu phải thực hiện nghĩa vụ công dân

Câu 5. Những việc làm dưới đây thực hiện tốt tốt quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân?

A. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi đánh đập, hành hạ trẻ em

B. Thành lập công ty kinh doanh nhưng không đóng thuế theo quy định của pháp luật

C. Luôn đòi bố mẹ chiểu theo ý muốn của bản thân

D. Ngăn cấm con tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp

Câu 6. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp Lan có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây?

A. Học tập là quyển của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học.

B. Học tập là nghĩa vụ của công dân bởi pháp luật quy địnhcông dân trong độ tuổi phải hoàn thành cấp giáo dục phổ cập.

C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ công dân. Công dân được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước.

D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc.

Câu 7. Quyền trẻ em là

A. tất cả những gì trẻ em mong muốn.

B. tất cả những điều trẻ em yêu cẩu người lớn phải làm cho mình.

C. tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.

D. trẻ em được tự do quyết định tất cả mọi việc theo sở thích của mình.

Câu 8. Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển.      B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.           D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 9.  Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 10. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?

A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.

B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.

C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.

D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

Câu 11Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng quyến trẻ em?

A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái

B. Bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại

C. Bắt trẻ em nghỉ học để làm việc kiếm tiền

D. Nghiêm cấm trẻ em phát biểu trong cuộc họp

Câu 12. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A. Cho co đi học hay không là quyền của cha mẹ

B. Cha mẹ có quyền ưu tiên chiều chuộng con trai hơn con gái

C. Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, không cần làm gì

D. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái.

Câu 13: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa:

 A. Nhà nước và công dân nước đó                   
B. Công dân và công dân nước đó

 C. Tập thể và công dân nước đó                   
     D. Công dân và cộng đồng nước đó

Câu 14. Người nào dưới đây không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam:

 A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có cha là người Việt Nam, khôn rõ mẹ là ai

 B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam

 C. Người không có quốc tịch nhưng sống và làm việc tại Việt Nam

 D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam nhưng cha không rõ là ai.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×