Hoà tan magie vào dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Hiện tượng là:
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
B. H2SO4(loãng) + CuO > CuSO4 + H2O
C. 2HNO3 + Mg → Mg(NO3)2 + H₂↑
D. H₂SO4(dac) + Zn → ZnSO4 + H₂↑
Câu 9. Hoà tan magie vào dung dịch axit sunfuric loãng, dư.Hiện tượng là:
A. sủi bọt khí.
B. magie tan dần đến hết, tạo dung dịch trong suốt, sủi bọt khí.
C. magie tan 1 phần, sủi bọt khí.
D. magie tan dần đến hết, tạo dung dịch có màu xanh lam, sủi bọt khí.
Câu 10. Nhỏ 1 giọt dung dịch axit clohiđric lên mẫu giấy quỳ tím thì:
A. quỳ tím chuyển sang màu xanh.
B. quỳ tím mất màu.
C. quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D. quỳ tím không đổi màu.
Câu 11. Cho dung dịch axit clohiđric (đến dư) vào ống nghiệm chứa đồng (II) hiđroxit,
hiện tượng thu được là:
A. đồng (II) hiđroxit tan hết, dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
B. đồng (II) hiđroxit một phần, dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
C. đồng (II) hiđroxit tan hết, dung dịch sau phản ứng có màu vàng.
D. đồng (II) hiđroxit tan một phần, dung dịch sau phản ứng có màu xanh.
Câu 12. Phản ứng giữa dung dịch axit và bazơ được gọi là:
A. phản ứng hoá hợp.
B. phản ứng phân huỷ.
C. phản ứng trung hoà.
D. phản ứng thế.
Câu 13. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch HCl, NaOH, NaC1 là:
A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch H2SO4.
C. quỳ tím.
D. dung dịch phenolphtalein
Câu 14. Nhúng quỳ tím vào các dung dịch H2SO4, KOH và NaNO3. Hiện tượng thấy
được trên mẫu giấy quỳ lần lượt là:
A. đỏ, xanh và tím.
B. đỏ, xanh và không màu.
C. đỏ, tím và xanh.
D. đỏ, không màu và tím.
Câu 15. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit sunfuric loãng?
A. CuO, CuSO4, Cu(OH)2 và Cu
B. MgO, Mg(OH)2, Mg và MgCO3
C. BaO, Ba(OH)z, BaSO4 và Ba
D. AlzO3, Al(OH)3, Al và AlCl3
4 Xem trả lời
281