Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn?

Ai biết làm bài này thì giải giúp mình nha mình xin cảm ơn !!
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới "
" Bước vào thế kỉ mới nước ta sẽ hội nhâph ngày càng sâu nền kinh thế thế giới . Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức cho tiến trình hội nhập đem lại . Nhưng thái độ kì thị với sự kinh doanh , thoái quen ảnh hưởng bao cấp , nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước thói quen ở không ít người thích bỏ ra " khôn vặc " ," bốc ngắn cắn dài " , không coi trọng chử " tín " sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình khinh doanh và hội nhập ."
a/ Xác định thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn .
b/ Trong đoạn văn trên ,tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh , yếu nào của người Việt Nam khi bước vài thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới ?
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.900
3
2
Phuong
16/05/2018 05:29:49
a) Các thành ngữ là : "bốc ngắn cắn dài " , không coi trọng chử " .
b)
- Điểm mạnh : Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức cho tiến trình hội nhập đem lại.
- Điểm yếu : Thái độ kì thị với sự kinh doanh , thói quen ảnh hưởng bao cấp , nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
16/05/2018 11:38:03
" Bước vào thế kỉ mới nước ta sẽ hội nhâph ngày càng sâu nền kinh thế thế giới . Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức cho tiến trình hội nhập đem lại . Nhưng thái độ kì thị với sự kinh doanh , thoái quen ảnh hưởng bao cấp , nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước thói quen ở không ít người thích bỏ ra " khôn vặc " ," bốc ngắn cắn dài " , không coi trọng chử " tín " sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình khinh doanh và hội nhập ."
a/ Xác định thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn .
=> " bốc ngắn cắn dài " : phê phán lối làm ăn có tính cò con do tham lam, muốn bỏ ít công sức, vốn liếng mà lại muốn thu được lợi nhuận nhiều.
b/ Trong đoạn văn trên ,tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh , yếu nào của người Việt Nam khi bước vài thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới ?
- Điểm mạnh : Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức cho tiến trình hội nhập đem lại
- Điểm yếu :
+ Thái độ kì thị với sự kinh doanh , thoái quen ảnh hưởng bao cấp , nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức
+ Không coi trọng chử " tín "
1
0
Quỳnh Anh Đỗ
16/05/2018 13:03:10
b.

Khi nêu ra những ưu điểm và nhược điểm của người Việt Nam, tác giả đã không làm một phép liệt kê giản đơn từ ưu điểm đến nhược điểm mà cứ mỗi khi nêu một ưu điểm, tác giả lại đề cập đến một nhược điểm. Điều đáng chú ý là những ưu điểm và nhược điểm đó luôn được đặt trong yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Cụ thể:

- Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng lại thiếu kiến thức cơ bản, kiến thức thực hành.

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương.

- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau nhưng đồng thời lại cũng thường đố kị nhau trong công việc.

- Bản tính thích ứng nhanh nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, quen bao cấp, rất sùng ngoại nhưng có khi lại bài ngoại đến mức cực đoan, khôn vặt, ít giữ chữ "tín".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×