Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

ĐỂ SỐ 6
I. Phần đọc hiểu
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn
lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt
một
bỏ đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bỏ đĩa này thì cho thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bỏ đĩa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người
cha bèn cởi bỏ đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì
có khó gì!
Người cha liền bảo:
Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con
phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
A. Thuyết minh
B. Họ đây rồi
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Văn bản trên gồm mấy nhân vật?
A. Có 2 nhân vật
B. Có 3 nhân vật
C. Có 4 nhân vật
D. Có năm nhân vật
Câu 3.Phó từ “vẫn” trong câu văn: “Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người
một nhà nhưng vẫn hay va chạm.”, có tác dụng gì?
A. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
B. Chỉ quan hệ thời gian
C. Chỉ mức độ
D. Chỉ kết quả và hướng
Câu 4. Lúc nhỏ, những người con sống thế nào?
A. Anh em hay gây gỗ nhau
B. Anh em thường nói xấu, ganh ghét nhau
C. Anh em sống hòa thuận, đoàn kết, yêu thương nhau
D. Anh em so bì, đố kị nhau
Câu 5. Người cha gọi các con lại để làm gì?
A. Trò chuyện vui vẻ cùng các con
B. Chia tài sản cho các con
C. Căn dặn các con cần phải chăm chỉ làm việc
D. Bảo họ rằng nếu ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Câu 6. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
A. Tại vì họ chưa dùng hết sức mạnh của mình để bẻ
B. Tại vì họ cầm cả bó đũa người cha đưa để bẻ
C. Tại bó đũa làm bằng kim loại nên không ai bẻ gãy được
D. Tại vì không ai muốn bẻ gẫy bó đũa cả
Câu 7. Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì?
A. Một chiếc đũa hay cả bó đũa ngầm so sánh với một người con trong câu chuyện.
B. Một chiếc đũa được ngầm so sánh với một người con; cả bó đũa ngầm so sánh với cả
bốn người con.
C. Một chiếc đũa được ngầm so sánh với bốn người con; cả bó đũa ngầm so sánh với
một người con.
D. Một chiếc
đũa hay cả bó đũa ngầm so sánh với cả bốn người con trong câu chuyện.
Câu 8. Người cha muốn khuyên nhủ các con điều gì?
A. Các con không cần phải quan tâm, tương trợ lẫn nhau, mỗi người phải tự thân vận
động xây dựng cuộc sống của mình.
B. Các con phải cùng tập hợp nhau lại, đồng lòng chung sức thì mới bẻ gẫy được cả bó
đũa
C. Các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau; có đoàn kết thì mới tạo ra được
sức mạnh.
D. Các con không so đo, tính toán thiệt hơn số tài sản cha để lại cho mỗi người.
Câu 9. “Câu chuyện bó đũa” khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống?
Câu 10. Viết khoảng 5 – 7 dòng trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn
két.
II. Phần viết
Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ sau:
Em nghĩ về Trái Đất
Em vươn vai đứng dậy
Trái Đất đã xanh rồi
Như ban mai nắng ấm
Lung linh bờ thảo nguyên
Giữa biêng biếc mây trời
Tiếng chim vui ngọt quá
Hãy giữ được bình yên
Cho hoa thơm thơm mãi
Quàng khăn xanh biển cả
Em vươn vai đứng dậy
Khoác áo thơm hương rừng
Mong Trái Đất hoà bình
Trái Đất mang trên lưng
Đừng bao giờ chiến tranh
Những đứa con của đất
Mà đau hòn máu đỏ
Tuy màu da có khác
Cho năm châu hội ngộ
Trong tình thương loài người
Nhưng vẫn chung nụ cười
Như biển cả không với
Và cho khắp mọi nơi
Là nhà bồ câu trắng
Một màu xanh thăm thẳm
(Nguyễn Lãm Thắng)
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.640
4
0
Bảo Yến
10/10/2022 12:14:23
+5đ tặng
II.Phần viết
Bài thơ “Trái Đất” của nhà thơ Gam-da-tốp đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Trên thực tế, Trái Đất giống như người mẹ, đem đến sự sống cho con người. Vậy nhưng con người lại có những hành động làm tổn thương Trái Đất. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã lên án những kẻ đã và đang hủy hoại Trái Đất. Nhà thơ gọi Trái Đất là “người”, còn những kẻ hủy hoại Trái Đất là “bọn”, “lũ”. Từ đó, chúng ta thấy được sự tôn trọng, yêu mến dành cho Trái Đất, cũng như sự căm ghét, tức giận dành cho những kẻ đã hủy hoại Trái Đất. Đến khổ thơ sau, nhà thơ tiếp tục cho thấy sự đồng cảm với “người mẹ thiên nhiên” của mình. Những hình ảnh như “khuôn mặt thân thương” và hành động “lau” nước mắt, “xin đừng khóc nữa”, “rửa máu sạch”, “hát”, “dịu dàng”. khiến người đọc thêm ám ảnh, hiểu rõ hơn những tổn thương, đau đớn mà Trái Đất đang phải gánh chịu. Có thể nói, bài thơ vừa mang tính thời sự vừa để lại nhiều cảm xúc, giúp con người nhận thức ra bài học lớn về vấn đề bảo vệ hành tinh xanh của mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×