Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dùng phương pháp hóa học để tích riêng bột Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe

9 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.445
1
1
Hiếu Phan
02/07/2018 14:17:25
c4
- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta tách được Cu(không p/ứ với axit). Dung dịch thu được gồm FeCl2 và HCl dư
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
- Cho NaOH vào dung dịch này, ta thu được phần kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2 và dung dịch trong đó có chứa NaAlO2, NaCl và NaOH dư. Nung kết tủa trong không khí rồi dẫn khi H2 qua chất rắn này ta thu được Fe.
FeCl2 + 2NaOH -----> Fe(OH)2 + 2NaCl
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
2Fe(OH)2 + 1/2O2 -----> Fe2O3 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2 ---------> 2Fe + 3H2O (*)-Thu được sắt

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Fox
02/07/2018 14:18:27
Bài 4:
1/
a) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Cu và Fe trong dung dịch HCl dư. Phản ứng xong, lọc lấy chất rắn, rửa nhiều lần trên giấy lọc. Làm khô chất rắn đó là bột Cu. Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Cu + HCl → không phản ứng.
b) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần trên hỗn hợp bột ta cũng thu được bột Fe.
1
2
Fox
02/07/2018 14:20:51
Bài 4
2/
Mg + H2SO4 ----> MgSO4 + H2
MgO + H2SO4 -----> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -----> MgSO4 + 2H2O
1
2
Fox
02/07/2018 14:25:56
Bài 5:
a/ 
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl 
+ Còn lại => HCl 
- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4 
+ Còn lại => NaCl 
b/ Dùng H2SO4:
--Có khí chất đầu là Na2CO3 
--↓ trắng chất đầu là BaCl2 
--Còn lại là CuO 
PỨHH: Na2CO3+H2SO4→ Na2SO4+H20+CO2 
..............BaCl2+H2SO4→ BaSO4↓+2HCl 
..............CuO+H2SO4→ CuSO4+H2O ko có ht gì
 
1
1
Nguyễn Tấn Hiếu
02/07/2018 14:26:48
Bài 4 :
1) Cách : không làm tăng khối lượng các chất. 
Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3 vừa đù.
Cu + 2FeCl3 ----> 2FeCl2 + CuCl2 
Cho Fe vừa đủ vào dung dịch CuCl2 ở trên, thu lấy Cu. 
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
2) PTHH 1 : 5H2SO4 + 4Mg  →  4H2O + H2S + 4MgSO4
Phản ứng cho H2SO4 (axit sulfuric) tác dụng vói Mg (magie) tạo thành H2O (nước) và MgSO4 (Magie sunfat) 
PTHH 2 : H2SO4 + MgO  →  H2O + MgSO4
Phản ứng cho H2SO4 (axit sulfuric) tác dụng vói MgO (Magie oxit) tạo thành H2O (nước) 
Hiện tượng : kết tủa trắng
PTHH 3 : H2SO4 + Mg(OH)2  →  2H2O + MgSO4
Phản ứng cho H2SO4 (axit sulfuric) tác dụng vói Mg(OH)2 (magie hidroxit) tạo thành H2O (nước) 
1
2
Fox
02/07/2018 14:27:08
Bài 6:
 a) PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 
....Số mol của H2 là: 
.......nH2 = V : 22,4 = 33,6l : 22,4 = 1,5mol 
....Số mol của Fe là: 
.......nFe = nH2 = 1,5mol 
....Vậy khối lượng của Fe là: 
.......mFe = n . M = 1,5mol . 56g = 84g 
c) PTHH: FeSO4.7H2O => FeSO4 + 7H2O 
....Số mol của FeSO4 là: 
.......nFeSO4 = nH2 = 1,5mol 
....Vậy khối lượng của FeSO4 là: 
.......mFeSO4 = n . M = 1,5mol . 152g = 228g 
....Biết khối lượng mol FeSO4.7H2O = 278g 
..................//..............FeSO... = 152g 
...........khối lượng của FeSO4 = 228g 
....Gọi khối lượng của FeSO4.7H2O là a 
....Ta có tỷ lệ: 
.......(278g : a) = (152g : 228g) <=> 278g : x = 2/3 
......................................... a = 417g 
b) Số mol của H2SO4 là: 
.......nH2SO4 = nH2 = 1,5mol 
....Đổi 500ml = 0,5l 
....Nồng độ mol của H2SO4 là: 
.......CMH2SO4 = n : V = 1,5mol : 0,5l = 3M 
....Đáp số: 
.............a) mFe = 84g 
.............c) a (mFeSO4.7H2O) = 417g 
.............b) CMH2SO4 = 3M
1
2
Nguyễn Tấn Hiếu
02/07/2018 14:31:46
Bài 4
3,
PTHH 1 : Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4
H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng, sinh ra khí lưu huỳnh đioxit SO2 và dung dịch CuSO4 màu xanh lam.
Điều kiện : nhiệt độ
Hiện tượng : Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.
PTHH2 : CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4
H2SO4 tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
Hiện tượng : Chất rắn màu đen Đồng II Oxit (CuO) tan dần trong dung dịch
PTHH 3 : Cu(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + CuSO4
Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch axit sinh ra dung dịch muối đồng màu xanh lam. H2SO4 tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước.
Hiện tựơng : Chất rắn màu xanh lam đồng II hidroxit Cu(OH)2 tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
1
1
1
1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×