Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sinh học - Lớp 8
11/11/2022 09:50:59

Trình bày các bước sơ và băng bó cho người bị chảy máu động mạch ở cổ tay? Trong quá trình thực hiện cần chú ý điều gì?

Trình bày các bước sơ và băng bó cho người bị chảy máu động mạch ở cổ tay? Trong quá trình thực hiện cần chú ý điều gì?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
88
2
0
Giang
11/11/2022 10:08:54
+5đ tặng

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể bị các vết thương gây chảy máu ít, nhiều, nếu là vết thương đứt mạch máu lớn, đặc biệt là động mạch cổ có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân.

Vì vậy việc cầm máu trong sơ cấp cứu là rất quan trọng trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện bởi nếu không được sơ cứu đúng cách bệnh nhân sẽ ngay lập tức rơi vào tình trạng sốc mất máu không hồi phục.

 

Sốc mất máu là tình trạng bệnh nhân bị mất máu cấp (trên 50 phần trăm thể tích máu).

Cách sơ cứu cầm máu khi đứt mạch máu lớn

Cầm máu không đúng, càng gây nguy hiểm

 

Khi có người bị thương chảy máu thì việc cầm máu vết thương để cứu bệnh nhân đòi hỏi phải hết sức khẩn trương, bởi nếu chậm bệnh nhân mất nhiều máu có thể bị sốc nặng hoặc tử vong. Cầm máu phải thực hiện đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật thì mới bảo tồn được chi thể và tính mạng người bị thương. Người cấp cứu phải căn cứ từng vết thương và tính chất chảy máu ở vết thương mà chọn biện pháp cầm máu thích hợp, không làm một cách tùy tiện, hoặc sai kỹ thuật, nhất là khi đặt garô, sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

Các biện pháp cầm máu

Để cầm máu chúng ta có thể áp dụng một hay nhiều biện pháp sau đây:

Ấn động mạch

Dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. Có thể dùng ngón tay hoặc cả nắm tay để ấn động mạch, tùy theo mức độ tổn thương và vị trí ấn.

Gấp chi tối đa

Khi chi bị gấp, động mạch cũng bị gấp và các khối cơ bao quanh đè ép vào động mạch làm cho máu ngừng chảy, nhưng biện pháp gấp chi tối đa chỉ được áp dụng để cầm máu đối với những vết thương không có gãy xương kèm theo.

Băng ép

Dùng băng với các vòng băng siết tương đối chặt, đè ép mạnh vào các bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện cho việc hình thành cục máu đông để cầm máu. Biện pháp này thích hợp với các vết thương không có thương tổn mạch máu lớn.

Băng chèn

Là băng ép nhưng có vật chèn lên các vị trí ấn động mạch, vật chèn được đặt trên đường đi của động mạch, giữa vết thương và tim, càng gần vết thương càng tốt, sau đó băng cố định vật chèn bằng nhiều vòng băng siết tương đối chặt theo kiểu vòng tròn hoặc vòng số 8. Yêu cầu của băng chèn là: đặt vật chèn đúng trên đường đi của động mạch và các vòng băng cố định vật chèn phải siết tương đối chặt.

Băng đút nút

Là cách băng ép có dùng thêm bấc gạc để nhét nút vào vết thương. Biện pháp này thích hợp với các vết thương chảy máu động mạch ở sâu, giữa các kẽ xương, vết thương vùng cổ, vùng chậu.

Dùng kẹp để kẹp mạch máu

Áp dụng đối với vết thương rộng, nông, kẹp mạch máu rồi để kẹp tại chỗ sau đó chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế.

Khâu mép vết thương

Sau khi đã nhét gạc chặt vào vết thương, khâu ghì chặt mép vết thương lại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
lê như ý
11/11/2022 10:23:03
+4đ tặng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Sinh học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo