Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cư dân Trung Quốc cổ đại đã khai thác thế mạnh của điều kiện tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế nào?

Cư dân Trung Quốc cổ đại đã khai thác thế mạnh của điều kiện tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế nào?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
124
1
1
Tiến Dũng
23/12/2022 21:38:38
+5đ tặng
Thủ công nghiệp:

Với nguồn tài nguyên rừng, khoáng sản phong phú, ngành chăn nuôi phát triển, thủ công nghiệp là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế Hy – La cổ đại. Các xưởng thủ công ra đời sớm để chế biến các sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi, đặc biệt là sự xuất hiện ngành khai khoáng (ở Hy Lạp cổ đại đã xuất hiện những hầm mỏ khai khoáng đầu tiên trong lịch sử loài người).

Sự phát triển của ngành khai khoáng đã thúc đẩy các ngành nghề thủ công nghiệp ra đời ngày càng nhiều như: nghề luyện kim, chế tạo vũ khí, đóng tàu, đồ trang sức, đồ da, xương, đồ gỗ, đá, nhạc cụ, may mặc, dệt vải… Các sản phẩm thủ công vì thế cũng phong phú và ngày càng tinh xảo hơn, đáp ứng nhu cầu của cư dân và hoạt động ngoại thương với mục đích trao đổi hàng hóa. Quy mô sản xuất cũng lớn dần lên với những xưởng thủ công sử dụng từ 50 đến 100 công nhân (có những xưởng khai khoáng sử dụng cả ngàn công nhân). Quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa cũng đã diễn ra (trong các xưởng may, luyện kim…). Với loại đất sét đặc biệt có ở một số vùng của Hy Lạp, nghề gốm đã xuất hiện rất sớm với độ tinh xảo cao và với tài nguyên rừng phong phú, các xưởng sản xuất gỗ cũng phát triển.
Lực lượng sản xuất chính trong nông nghiệp và các xưởng thủ công là nô lệ – lực lượng lao động chủ yếu của cả xã hội – chỉ có một số ít thợ thủ công là dân tự do (đa số là thợ giỏi, lành nghề sản xuất những mặt hàng tinh xảo). Mọi sản phẩm thủ công nghiệp cũng trở thành hàng hóa đem ra trao đổi trên thị trường.

3.3. Thương nghiệp:

– Sự phát triển của nông nghiệp, nhất là thủ công nghiệp đã thúc đẩy kinh te thương nghiệp và mậu dịch hàng hải phát triển mạnh mẽ. Nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi (tiếp giáp với ba châu lụch Á, Phi, Au ngày nay), bờ biển dài và khí hậu ôn hòa, thương mại mậu dịch của Hy – La cổ đại đã sớm mang tính quốc tế. Các hải cảng xuất hiện sớm cùng với sự ra đời của các đội tàu buôn, dần dần hình thành nên các thương hội. Giữa các thương hội đã có sự phân chia thị trường và mặt hàng buôn bán khá chặt chẽ.

Xem thêm: Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân cách

Từ các hải cảng, người Hy – La cổ đại xuất khẩu sang các quốc gia lân bang những sản phẩm nổi tiếng như rượu nho, dầu ôliu, đồ gốm màu, cẩm thạch, thiếc, chì, vải… (cấm xuất khẩu lương thực), và nhập khẩu về lương thực, cá, da súc vật, giấy, thủy tinh… và đặc biệt là nô lệ. Nô lệ được người Hy Lạp cổ đại mua về không chỉ để phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn được bán lại cho các quốc gia khác. Và trên thực tế, cảng Pirê trở thành một trong những chợ nô lệ lớn của thế giới cổ đại.

– Kinh tế thương nghiệp và mậu dịch hàng hải phát triển dẫn đến sự ra đời của tiền tệ từ rất sớm. Hệ thống ngân hàng cũng đã xuất hiện dưới dạng những cửa hiệu đổi tiền và cho vay lãi. Hệ thống tiền tệ ở Athens và Roma có giá trị sử dụng không những ở trong nước mà còn ở các thị trường khác (nhiều lái buôn nước ngoài sau khi bán hàng ở Athens, họ chỉ chấp nhận đem tiền Athens về nước). Điều đó dần dần làm xuất hiện những cửa hiệu đổi tiền, có mặt ở cả các bến cảng, thành thị và nông thôn. Những cửa hiệu này về sau trở thành những ngân hàng tư nhân với những số vốn khổng lồ, việc cho vay nặng lãi xuất hiện và ngày càng trở nên phổ biến.
Như vậy, có thể nói nền kinh tế hàng hóa tiền tệ (cổ điển) đã xuất hiện từ rất sớm trong nền kinh tế của người Hy Lạp – La Mã cổ đại và được xem như tiền đề tạo nên những đặc trưng của chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình của hai quốc gia này. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp, nhất là thương nghiệp mậu dịch với các quốc gia khác tạo cho cư dân Hy – La cổ đại có điều kiện tiếp xúc và tiếp thu những thành tựu của nhiều nền văn minh khác nhau. Thủ công nghiệp và thương mại chính là hai yếu tố chủ yếu thúc đẩy nền kinh tế Hy – La cổ đại phát triển một cách mạnh mẽ. Nền kinh tế phát triển, cùng với sự giao lưu và tiếp thu các thành tựu từ các nền văn minh khác nhau là một trong những tiền đề để người Hy – La cổ đại sáng tạo nên một nền văn minh rực rỡ trong lịch sử nhân loại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo