a) Ta có: ˆMNP+ˆMNA=1800MNP^+MNA^=1800(hai góc kề bù)
ˆMPN+ˆMPB=1800MPN^+MPB^=1800(hai góc kề bù)
mà ˆMNP=ˆMPNMNP^=MPN^(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)
nên ˆMNA=ˆMPBMNA^=MPB^
Xét ΔMNA và ΔMPB có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
ˆMNA=ˆMPBMNA^=MPB^(cmt)
AN=PB(gt)
Do đó: ΔMNA=ΔMPB(c-g-c)
Suy ra: MA=MB(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)
nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
b) Sửa đề: PE vuông góc với MB
Ta có: ΔMAN=ΔMBP(cmt)
nên ˆAMN=ˆBMPAMN^=BMP^(hai góc tương ứng)
hay ˆDMN=ˆEMPDMN^=EMP^
Xét ΔMDN vuông tại D và ΔMEP vuông tại E có
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
ˆDMN=ˆEMPDMN^=EMP^(cmt)Do đó: ΔMDN=ΔMEP(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: MD=ME(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)
nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
⇔ˆMDE=1800−ˆDME2⇔MDE^=1800−DME^2(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMDE cân tại M)
hay ˆMDE=1800−ˆAMB2MDE^=1800−AMB^2(1)
Ta có: ΔMAB cân tại M(cmt)
nên ˆMAB=1800−ˆAMB2MAB^=1800−AMB^2(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMAB cân tại M)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ˆMDE=ˆMABMDE^=MAB^
mà ˆMDEMDE^ và ˆMABMAB^ là hai góc ở vị trí đồng vị
nên DE//AB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)