Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho biết phương thức biểu đạt chính của lời phát biểu trên

5 trả lời
Hỏi chi tiết
2.486
1
2
Đỗ Bảo Minh
19/08/2018 10:04:40
PTBĐ cả hai đề đều là nghị luận

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
Thu Hương
19/08/2018 10:17:47
Các bạn làm giúp mình đề 5 & 6 với mình đánh giá cho các bạn 5 sao mừ!
2
2
1
3
Đỗ Bảo Minh
19/08/2018 10:46:13
Đề 6.
Câu 1
a. PTBĐ: Nghị luận
b. Nhan đề: Lòng yêu nước, Chủ quyền biển đảo
c. - Tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu chủ quyền biển đảo
- Ủng hộ quyên góp đồng bào vùng hải đảo khi có thiên tai
Câu 2
a. Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn trích: phép lặp : chủ quyền, thiêng liêng, lãnh thổ
- Tác dụng : khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam không một ai có thể xâm phạm
b. Lời dẫn trực tiếp “ Việt Nam kiên quyết .. lệ thuộc nào đó”
Chuyển thành gián tiếp: Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng.
Người dân Việt Nam luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải dựa trên cơ sở độc lập, tự chủ, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viễn vong, lệ thuộc nào đó
1
3
Đỗ Bảo Minh
19/08/2018 10:50:14
Đề 5
Câu 1. Phương thức biểu đạt c: Nghị luận
Câu 2. Có thể đặt các tiêu đề: Những lời cảm ơn trong cuộc sống, Có cần không những lời cảm ơn, Một nét đẹp trong văn hóa ứng xử,
Câu 3.
- Bố cục của đoạn trích mạch lạc với 2 phần:
+ Phần 1: 2 đoạn đầu: Nêu các sự việc (dẫn chứng).
+ Phần 2: 2 đoạn sau: Bàn luận, so sánh để khẳng định vấn đề.
Cách bố cục như vậy chứng tỏ vấn đề bàn luận không chung chung mà là thực tiễn sinh động của cuộc sống, văn hóa ứng xử giữa người với người.
-> Hai sự việc (dẫn chứng) nêu ra tạo cơ sở vững chắc, sinh động để bàn luận, so sánh. Dẫn chứng về hai người già, một người nói cảm ơn được thành lời, một người chỉ nói được bẳng cử chỉ, hành động, biết ơn vô cùng. Người giúp bà lão qua đường là một cô bé. Cho ông lão hành khất mấy đồng bạc lẻ là người bán vé số (trong lúc các vị khách kia lạnh lùng, vô cảm). Vì vậy, việc liên hệ so sánh với suy nghĩ, cách hành xử của không ít thanh niên sau đó càng được ấn tượng, khiến người đọc càng buồn, càng day dứt. Vấn đề nghị luận càng thấm thía thuyết phục.
Câu3.
- Cần thường xuyên biết nói lời “làm ơn”, “cảm ơn” vì đó là quy tắc giao tiếp giữa người với người trong cuộc sống hiện đại.
- Con người trong cuộc sống ai cũng có lúc chịu ơn, cần (hay được) sự giúp đỡ của người khác và cần chia sẻ, tương trợ cho người khác.
- Những lời cảm ơn cần xuất phát từ thái độ lịch sự và tình cảm chân thành

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k