Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm vị trí hai người hẹn gặp, biết rằng vân tốc của anh Nam là 5km/h và của bac VIệt là 4km/h

Bác Việt sống và làm việc tại trạm hải đăng cách bờ biển 4km . Hằng tuần bác chèo thuyền vào vị trí gần nhất trên bờ biển là bến Bính để nhận hàng hóa do cơ quan cung cấp . Tuần này , do trục trặc về vận chuyển nên toàn bộ số hàng vẫn đang nằm ở thôn hoành , bên bờ biển cách bến Bính $9,25\mathrm (km) và sẽ được anh Nam vân chuyển trên con đường dọc bờ biển tới bến Bính = xe kéo . Bác Việt đã gọi điện thống nhất với anh Nam là sẽ gặp nhau ở vị trí nào đó giữa bến Bính và thôn Hoành để hai người có mặt cùng lúc , không mất thời gian chờ nhau. Giả thiết rằng đường dọc bờ biển là thẳng và Bác Việt cũng di chuyển theo 1 đường thẳng để tới điển hẹn . Tìm vị trí hai người hẹn gặp , biết rằng vân tốc của anh Nam là 5km/h và của bac VIệt là 4km/h
2 trả lời
Hỏi chi tiết
35
2
0
ĐSB
07/03/2023 20:29:56
+5đ tặng

Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM = x (km) (x > 0).

Ta có: BC = BM + MC ⇔ MC = BC – BM = 9,25 – x (km) hay quãng đường của anh Nam từ thôn Hoành đến điểm gặp nhau của 2 người là 9,25 – x (km).

Vận tốc của anh Nam là 5 km/h nên thời gian di chuyển của anh Nam đến điểm hẹn gặp nhau là: 9,25−x59,25−�5 (giờ).

Tam giác ABC vuông tại B, theo định lí Pythagore ta có:

AM2 = AB2 + BM2 = 42 + x2 = x2 + 16

Suy ra AM = √x2+16�2+16 (km) hay quãng đường di chuyển của bác Việt đến điểm hẹn là √x2+16�2+16 (km).

Vận tốc của bác Việt là 4 km/h nên thời gian di chuyển của bác Việt tới điểm hẹn gặp nhau là: √x2+164�2+164 (giờ).

Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe nên ta có phương trình:

√x2+164=9,25−x5�2+164=9,25−�5 (1).

Giải phương trình trên ta có:

(1) ⇔5√x2+16=37−4x⇔5�2+16=37−4�

Bình phương hai vế phương trình trên ta được:

25(x2 + 16) = 1369 – 296x + 16x2

⇔ 9x2 + 296x – 969 = 0

⇔ x = 3 hoặc x = −3239−3239

Thử lại ta thấy cả hai giá trị x = 3 và x = −3239−3239 đều thỏa mãn phương trình (1).

 Mà điều kiện của x là x > 0 nên ta chọn x = 3.

Vậy vị trí hai người hẹn gặp nhau cách bến Bính 3 km hay cách thôn Hoành 6,25 km.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tình Hoàng Tinh ...
07/03/2023 20:50:19
+4đ tặng
Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM = x (km) (x > 0).
Ta có: BC = BM + MC ⇔ MC = BC – BM = 9,25 – x (km) hay quãng đường của anh Nam từ thôn Hoành đến điểm gặp nhau của 2 người là 9,25 – x (km).
Vận tốc của anh Nam là 5 km/h nên thời gian di chuyển của anh Nam đến điểm hẹn gặp nhau là: 9,25−x59,25−�5 (giờ).
Tam giác ABC vuông tại B, theo định lí Pythagore ta có:
AM2 = AB2 + BM2 = 42 + x2 = x2 + 16
Suy ra AM = √x2+16�2+16 (km) hay quãng đường di chuyển của bác Việt đến điểm hẹn là √x2+16�2+16 (km).
Vận tốc của bác Việt là 4 km/h nên thời gian di chuyển của bác Việt tới điểm hẹn gặp nhau là: √x2+164�2+164 (giờ).
Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe nên ta có phương trình:
√x2+164=9,25−x5�2+164=9,25−�5 (1).
Giải phương trình trên ta có:
(1) ⇔5√x2+16=37−4x⇔5�2+16=37−4�
Bình phương hai vế phương trình trên ta được:
25(x2 + 16) = 1369 – 296x + 16x2
⇔ 9x2 + 296x – 969 = 0
⇔ x = 3 hoặc x = −3239−3239
Thử lại ta thấy cả hai giá trị x = 3 và x = −3239−3239 đều thỏa mãn phương trình (1).
 Mà điều kiện của x là x > 0 nên ta chọn x = 3.
Vậy vị trí hai người hẹn gặp nhau cách bến Bính 3 km hay cách thôn Hoành 6,25 km.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo