Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai

Câu 1: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?

A. Trương Định.                 B. Nguyễn Trung Trực.

C. Nguyễn Hữu Huân.        D. Trương Quyền

Câu 2: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.                 B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.        D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Câu 3: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Trương Định                                     B. Trương Quyền

C. Nguyễn Trung Trực                          D. Nguyễn Tri Phương

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Câu 6: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.       B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện

C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.   D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 7: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.                     B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.                     D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 8: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.             B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.             D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 9: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi nhân dân và văn thân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 10: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.           B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành              

C. Hoàng Thành.                                        D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

Câu 11. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?

A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.

B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.

C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.

D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

Câu 12. Những nhà yêu nước dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là

A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị.

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị.

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phần Tôn, Phan Liêm.

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?

A. Khởi nghĩa của Trương Định.                   B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm.

C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân.           D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.

Câu 14. Tham vọng của thực dân Pháp muốn thôn tính nước ta bằng chiến thuật

A. đánh bất ngờ.                                 B.đánh lâu dài, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

C.đánh nhanh, thắng nhanh.                D.đánh chắc, tiến chắc.

Câu 15: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước

A. Giáp Tuất.                     B. Nhâm Tuất.    C. Hác-măng.                     D. Pa-tơ-nốt.

Câu 16. Căn cứ chiến sự của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở?

A.Bãi Sậy (Hưng Yên)                        B.Hai Sông (Hải Dương)

C.Phồn Yên (Yên Thế)                        D.Tân Hòa (Gò Công)

Câu 17. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?

A. Sự suy yếu của triều đình Huế.

B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng.

C. Pháp được tăng viện binh.

D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 18. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?

A. Thực hiện các điều khoản đã kí trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

B. Đánh dẹp cướp biển ở vùng Hạ Long giúp triều đình Huế.

C. Đàn áp cuộc nổi dậy của nông dân giúp triều đình Huế.

D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy ở Hà Nội.

Câu 19. Lý do nào thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A. Nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ.                        B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Nguồn than đá dồi dào.                                      D. Thực dân Anh đang nhòm ngó Bắc Kì.

Câu 20. Chủ trương chống Pháp của triều đình Huế trước, sau đều là

A. chủ động tấn công.                          B. thương lượng cầu hòa.

C. chủ động phòng thủ.                       D. vừa đánh, vừa giữ.

Câu 21. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).                    B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

C. Hiệp ước Hác-măng (1883).                     D. Hiệp ước Pa – tơ - nốt (1884).

Câu 22. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 23. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân.                      B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.                   D. Phong trào Duy tân.

Câu 24. Phong trào nào sau đây được xem là phong trào Cần vương tiêu biểu?

A. Khởi nghĩa Ba Đình.                       B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.                  D. Khởi nghĩa Yên Thế.

Câu 25. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 26. Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Thực dân Pháp thiết lập chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.

B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu còn kháng cự.

C. Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.

D. Cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ của phái chủ chiến thất bại

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
177
1
0
Thần địa ngục
15/03/2023 19:46:17
+5đ tặng

1A
2A
3C
4D
5A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
nguyễn linh hương
15/03/2023 19:50:22
+4đ tặng

Câu 1: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?

A. Trương Định.                 B. Nguyễn Trung Trực.

C. Nguyễn Hữu Huân.        D. Trương Quyền

Câu 2: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.                 B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.        D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Câu 3: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Trương Định                                     B. Trương Quyền

C. Nguyễn Trung Trực                          D. Nguyễn Tri Phương

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Câu 6: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.       B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện

C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.   D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 7: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.                     B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.                     D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 8: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.             B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.             D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 9: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi nhân dân và văn thân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 10: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.           B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành              

C. Hoàng Thành.                                        D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

Câu 11. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?

A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.

B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.

C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.

D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

Câu 12. Những nhà yêu nước dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là

A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị.

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị.

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phần Tôn, Phan Liêm.

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?

A. Khởi nghĩa của Trương Định.                   B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm.

C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân.           D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.

Câu 14. Tham vọng của thực dân Pháp muốn thôn tính nước ta bằng chiến thuật

A. đánh bất ngờ.                                 B.đánh lâu dài, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

C.đánh nhanh, thắng nhanh.                D.đánh chắc, tiến chắc.

Câu 15: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước

A. Giáp Tuất.                     B. Nhâm Tuất.    C. Hác-măng.                     D. Pa-tơ-nốt.

 

1
0
Thu Huyen
15/03/2023 20:03:45
+3đ tặng

Câu 1: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?

A. Trương Định.                 B. Nguyễn Trung Trực.

C. Nguyễn Hữu Huân.        D. Trương Quyền

Câu 2: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.                 B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.        D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Câu 3: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Trương Định                                     B. Trương Quyền

C. Nguyễn Trung Trực                          D. Nguyễn Tri Phương

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.

D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Câu 6: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.       B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện

C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.   D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 7: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.                     B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.                     D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 8: Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?

A. Tháng 10 năm 1888.             B. Tháng 11 năm 1888.

C. Tháng 12 năm 1888.             D. Tháng 01 năm 1889.

Câu 9: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi nhân dân và văn thân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 10: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành.           B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành              

C. Hoàng Thành.                                        D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

Câu 11. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?

A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.

B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.

C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.

D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

Câu 12. Những nhà yêu nước dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là

A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị.

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị.

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phần Tôn, Phan Liêm.

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.

Câu 13. Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì sau Hiệp ước 1862?

A. Khởi nghĩa của Trương Định.                   B. Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm.

C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Huân.           D. Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực.

Câu 14. Tham vọng của thực dân Pháp muốn thôn tính nước ta bằng chiến thuật

A. đánh bất ngờ.                                 B.đánh lâu dài, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

C.đánh nhanh, thắng nhanh.                D.đánh chắc, tiến chắc.

Câu 15: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước

A. Giáp Tuất.                     B. Nhâm Tuất.    C. Hác-măng.                     D. Pa-tơ-nốt.

Câu 16. Căn cứ chiến sự của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở?

A.Bãi Sậy (Hưng Yên)                        B.Hai Sông (Hải Dương)

C.Phồn Yên (Yên Thế)                        D.Tân Hòa (Gò Công)

Câu 17. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?

A. Sự suy yếu của triều đình Huế.

B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng.

C. Pháp được tăng viện binh.

D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 18. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?

A. Thực hiện các điều khoản đã kí trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).

B. Đánh dẹp cướp biển ở vùng Hạ Long giúp triều đình Huế.

C. Đàn áp cuộc nổi dậy của nông dân giúp triều đình Huế.

D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy ở Hà Nội.

Câu 19. Lý do nào thúc đẩy thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm bằng được Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A. Nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ.                        B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Nguồn than đá dồi dào.                                      D. Thực dân Anh đang nhòm ngó Bắc Kì.

Câu 20. Chủ trương chống Pháp của triều đình Huế trước, sau đều là

A. chủ động tấn công.                          B. thương lượng cầu hòa.

C. chủ động phòng thủ.                       D. vừa đánh, vừa giữ.

Câu 21. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).                    B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

C. Hiệp ước Hác-măng (1883).                     D. Hiệp ước Pa – tơ - nốt (1884).

Câu 22. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 23. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân.                      B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.                   D. Phong trào Duy tân.

Câu 24. Phong trào nào sau đây được xem là phong trào Cần vương tiêu biểu?

A. Khởi nghĩa Ba Đình.                       B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.                  D. Khởi nghĩa Yên Thế.

Câu 25. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 26. Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

A. Thực dân Pháp thiết lập chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.

B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu còn kháng cự.

C. Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.

D. Cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ của phái chủ chiến thất bại

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×