----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ngày
C. Bộ máy hành
D. Lãnh thổ mở rộng, biết sư
vừa là căn cứ quân sự vững chắc.
14. Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu
Loài và một phần cao nguyên miền Trung.
nắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Tring.
thành của nền
C. Có tục thờ
cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh
D. Có tục ăn trầu, nhuộm rằng, năm hình.
Câu 35. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xung là An Dương Vương, lập ra nhà nước
A. Văn Lang.
BAu Lac.
Câu 36. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang -
Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dụng bằng tre, nứa, gỗ...
B. Nam thường đông khố, nữ mặc váy và đều đi chân đất.
C. Có các nghi thức thờ thần Mặt Trời, thần núi...
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.
Câu 37: Địa bàn cư trả chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày
nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
C. Khu vực Nam bộ.
B. Trung và Nam Trung bộ.
D. Cư trả rải rác trên khắp cả nước.
Câu 38: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở
A. văn hóa Đồng Nai, B. văn hóa Đông Sơn.
C, văn hóa Sa Huỳnh.
Câu 39: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa
là
A, phát triển thương nghiệp. B. nông nghiệp lúa nước.
C. săn bắn, hải lượm.
Câu 40. Những thành tựa tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kỹ thuật?
A. Làm đổ gốm và xây dựng tháp.
C. Rèn sắt và làm thuốc súng
B. Đúc đồng và kỹ thuật in.
D. Đúc đồng và làm thuốc súng
Câu 41: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm-pa?
A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiều, màu mỡ.
B. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp.
C. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.
D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh bên ngoài.
Câu 42. Đời sống vật chất của cư dân Chăm-pa thời cổ- trung đại không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nguồn lương thực chính là gạo tẻ, gạo nếp.
B. Nam, nữ thường quẩn tấm vải từ lưng trở xuống.
C. Thuyền bè đi lại phổ biến là loại hai đầu nhọn.
(D, Sùng bái các vị thần Hin-đu giáo: Si-va, Vit-xnu...
Câu 43. Nhà nước Chăm-pa được tổ chức theo thể chế
A. Quân chủ lập hiến.
B. Dân chủ chủ nô.
Câu 44: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa?
A. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.
B. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh.
D. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa.
C. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa.
Câu 45: Nhận xét nào sau là đúng về vai trò của nền văn minh Chăm-pa đối với tiến trình phát triển của lịc
sử Việt Nam?
A. Là một bộ phận hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam.
D. văn hóa Óc Eo.
D. trồng trọt, chăn nuôi.
C. Dân chủ cộng hoà. D. Quân chủ chuyên chế.
B. Tạo nên sự tách biệt trong lịch sử văn hóa dân tộc.
C. Cung cấp nguồn sử liệu quý giá cho lịch sử thế giới.
D. Là cội nguồn của nền văn minh tiếp theo của dân tộc.
Câu 46. Nét tiêu biểu trong đời sống tinh thần của cư dân trong nền văn minh Chămpa là
dân thường ở nhà sàn dựng bằng gỗ.
B. lương thực có gạo nếp, gạo tẻ, kê, đậu.
C.) cô điệu múa Áp-sa-ra trong cung đình.
D. có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.
Cầu 47. Vua có quyền lực cao nhất, giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa phương phân thành
hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan. Đây là tổ chức bộ máy nhà nước của quốc gia nào?
B. Âu Lạc.
C. Phù Nam.
A. Văn Lang.
D. Chăm pa.
Câu 48. Trong bộ máy nhà nước Văn Lang, giúp việc cho vua là
C. Lạc hầu.
A. Hùng vương.
B. An Dương vương,
Câu 49. Nền văn minh Phù Nam được phát triển dựa trên nền văn hóa
B. Sa Huỳnh.
C. Đông Sơn.
D. Oc Eo.
A. Đồng Đậu.
Câu
50. Trong nhà nước Âu Lạc nơi nào vừa là kinh đô vừa là căn cứ quân sự vùng chắc?
C. Thành Hà Nội.
B. Thành Luy Lâu.
(A. Thành Cổ Loa.
D. Bồ chính.
D. Thành Gia Din
0 trả lời
184