Đúng sai
"Được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới từ năm 1993 nhưng quần thể di tích Cổ đô Huế thường xuyên phải đổi mặt với nạn xâm hại. Ngày 21 - 11 - 2017, lăng mộ của bà Trần Thị Nga - mẹ vua Dục Đức bị kê gian đập phá, đào bới, khiến nhiều người đau lòng. Đáng buồn hơn, trước đó, nhiều di tích, hiện vật khác như lăng Khải Định, Trường Quôc Tử Giám, bia Quôc học, Cửu vị thân công, Phu Văn Lâu, Chùa Thiên Mụ,... cũng bị tàn phá nghiêm trọng, chủ yêu là do ý thức kém của người dân cũng như khách tham quan. Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tổng mức đầu tư dự kiến cho dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế trong giai đoạn 2016 - 2020 lên đến 1274 tỉ đồng. Một sô tiên lớn nhưng nêu xét từ mức độ xâm hại, phá hoại đi tích đang diễn ra tại Huê hiện nay thì sô tiên này vấn chỉ như "muôi bỏ bê".
(Nguồn: https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-bien-mat-nhieu-di-tich-lich-su-311448)
a) Với giá trị lịch sử - văn hóa lâu đời, cố đô Huế là quần thề di tích duy nhất của nước ta đã được
UNESCO ghi danh.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Với giá trị lịch sử - văn hóa lâu đời, cố đô Huế là quần thể di tích duy nhất của nước ta đã được UNESCO ghi danh.
b) Một trong những thách thức lớn đặt ra cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản cố đô Huế hiện nay là ý thức trách nhiệm kém của người dân và khách tham quan.
c) Đoạn tư liệu đưa ra những cảnh báo về nguy cơ Cố đô Huế có thể bị xâm hại ở nhiều di tích, hiện vật.
d) "1274 tỉ đồng" được nhắc đến trong đoạn tư liệu chính là số tiền thu được thông qua hoạt động du lịch tại Cố đô Huế và được sử dụng một phần để tu bổ, phục hồi lại di tích.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |