Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp Mg-Al-Zn ( khối lượng Al và Mg bằng nhau) vào trong dung dịch HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí ( đktc)
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 11. Hoà tan hoàn toàn 19,46 gam hỗn hợp Mg-Al-Zn ( khối lượng Al và Mg bằng nhau) vào trong dung
dịch HCl 2M thì thu được 16,352 lít khí ( đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng
Bài 12. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mỹ, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X
(dktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là
B. 33,25 gam
A. 31,45 gam
D. 35,58 gam
C. 3,99 gam
Bài 13. Hòa tan 12,9 gam hỗn hợp bột Mg và Al bằng một lượng dung dịch HCl 1M vừa đủ, thu được
14,56 lít khí H2 (đktc).
a.
Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
HCl đã dùng.
b.
Tính thể tích dung dịch
Bài 14. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột Al và bột Mg người ta thực
hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam
hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 1568 ml khí
ở đktc.
hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6
Thí nghiệm 2: Cho m gam
chất rắn.
gam
Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài 15: Hoà tan 1,92 gam kim loại M ( hóa trị n ) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,792
lít khí H2. Kim loại M là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Mg
Bài 16: Dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, H2SO4, NaCl, Na2SO3, Ba(OH)2
Bài 17: Hoà tan 40 gam hỗn hợp Ag và Al trong dung dịch HCl dư thì thấy sinh ra 10,08 lít khí ( đktc). Tính
% khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài 18: : Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở
đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 55,5g.
C. 90,0g.
D. 71,0g.
B. 91,0g.
Bài 19: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al và Mg thu được 11,2 lít khí hidro
(đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:
D. 43,6 gam.
B. 81,7 gam.
C. 85,4 gam.
A. 58,2 gam.
Bài 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
C. 5,8g và 3,6g
B. 5,4g và 2,4g
D. 1,2g và 2,4g
A. 2,7g và 1,2g
Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 0,896 lit H2
(đktc). Cô cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
B. 2,87 g
C. 3,19 g
D. 3,87 g
A. 4,29 g
Bài 22: Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít
khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
C. 74,6g
D. 90,7g
B. 75,5g
A. 78,7g
Bài 23: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là:
D. 14,2g
C. 41,2g
B. 41,1g
A. 40,1g
Bài 24: Cho 10 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 200ml HCl, sau khi phản ứng kết thúc
thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng từng kim loại có trong A.
c)Tính nồng độ mol dung dịch HCl tham gia phản ứng.
2
1 trả lời
297