Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản, ngôi kể, thể loại,.. Từ văn bản đọc hiểu hãy viết viết đoạn nêu suy nghĩa của mình về ý nghĩa của lòng khoan dung, nêu cảm nhận của anh/chị về chủ đề, nhân vật của đoạn văn
I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Vào buổi tối, trong một nhà hàng thức ăn nhanh nhỏ, có ba thực khách: một ông già, một chàng trai trẻ và tôi. Có lẽ vì
không có nhiều thực khách, ánh sáng trong nhà hàng không được bật hoàn toàn, nên trông hơi mờ. Tôi ngồi một góc cạnh cửa sổ và ăn tối một mình. Chàng trai cầm bát mì xào và ngồi gần cửa, ngay cạnh ông già. Tôi thấy rằng ảnh mắt của chàng trai trẻ này thỉnh thoảng lại nhìn về chiếc điện thoại di động đang để trên bàn của ông lão. Sự thật đã chứng minh phản đoản của tôi là đúng. Tôi thấy khi ông lão quay sang châm điếu thuốc một lần nữa, anh chàng này nhanh tay lấy đi chiếc điện thoại di động, nhét nó vào tủi áo khoác, sau đó anh ta cố gắng rời khỏi nhà hàng.
Ông lão đã sớm phát hiện rằng điện thoại của mình bị mất tích, ông lập tức bình tĩnh và nhìn xung quanh. Lúc này, chàng trai kia tay vừa chạm vào nắm cửa ra vào của nhà hàng, ông lão dường như hiểu được điều gì đó, ông lập tức đứng dậy và đi về phía chàng trai trẻ đang đứng ở cửa. Tôi lo lắng cho ông lão, tôi nghĩ ông lão sẽ rất khó khăn để đối phó với một thanh niên khỏe mạnh như vậy. Thật bất ngờ ông nói: “Con trai xin hãy đợi đã.” Chàng trai này giật mình nói: “Có chuyện gì đẩy?” “Đó là, hôm qua là sinh nhật 70 tuổi của tôi, con gái tôi đã cho tôi một chiếc điện thoại di động, mặc dù tôi không thích nó, nhưng đó là lòng hiếu thảo của con bé. Tôi vừa để nó trên bàn giờ nó đã biến mất, tôi nghĩ rằng nó đã vô tình bị va vào và rơi xuống đất. Tôi lại có vấn đề về xương khớp ở lưng, hơn nữa mắt lại kém, tôi rất khó khăn để tìm kiếm chiếc điện thoại. Chàng trai trẻ, anh có thể giúp tôi tìm nó được không?” Chàng trai này nghe vậy thì lo lắng liền biến mất. Anh ta lau mồ hôi trên trán và nói với ông lão: “Ô đừng lo lắng, cháu sẽ giúp ông tìm nó”. Chàng trai củi xuống, xoay quanh bàn của ông lão tìm kiếm, chỉ một lát sau, anh ta đưa chiếc điện thoại cho ông lão và nói “Cải này có đúng của ông không?”. Ông lào nắm chặt tay chàng trai và vui mừng nói: “Cảm ơn anh! Cảm ơn anh! Anh thật tốt, anh có thể đi!” Chàng trai trẻ nghe thấy vậy bàn tay liền run run, anh ta quay mặt đi và nhanh chóng rời khỏi cửa hàng. Tôi sững sờ trước cảnh tượng trước mặt. Sau khi chàng trai trẻ ra khỏi nhà hàng, tôi lại gần ông lão và hỏi: Ông lão, ông đã xác định được rằng điện thoại của ông đã bị đánh cắp nhưng tại sao ông không báo cảnh sát?” Câu trả lời của ông lão khiến tôi nhớ rất lâu, ông nói: “Nếu tôi bảo cảnh sát, tôi sẽ mất đi một thứ có giá trị gấp hàng nghìn lần so với điện thoại di động, đó là sự khoan dung.”
(Nguồn: Internet)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản.
A. Tự sự, nghị luận.
B. Tự sự, thuyết minh.
C. Biểu cảm, miêu tả.
D. Miêu tả, nghị luận.
Câu 2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi kể thứ ba.
B. Ngôi kể thứ nhất .
Câu 3: Thể loại của văn bản là gì?
A. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện cổ tích
Câu 4. Điều gì khiến phán đoán của tôi là đúng?
A. Cửa hàng rất tối.
B. Ông lão đã già yếu.
C. Ngôi kể thứ hai.
D. Ngôi kể thứ nhất số nhiều.
Câu 6. Nội dung của văn bản là gì?
C. Truyện ngắn.
D. Truyện cười.
C. Của hàng chỉ có 3 người.
D. Ánh mắt của chàng trai trẻ này thỉnh thoảng lại nhìn về chiếc điện thoại di động đang
để trên bàn của ông lão.
Câu 5. Vì sao ông lão không báo cảnh sát khi bị mất điện thoại?
A. Vì chiếc điện thoại không đáng giá.
B. Vì lo sự bị trả thù.
C. Vì sẽ mất đi lòng khoan dung.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 6. Nội dung của văn bản là gì?
A. Đề cao lối ứng xử tinh tế, khéo léo của nhân vật ông lão.
B. Gửi đến người đọc bài học về lòng khoan dung, biết sửa lỗi và chuộc lỗi.
C. Hãy tránh xa thói hư tật xấu.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
• Trả lời các câu hỏi:
Câu 7. Anh/chị hãy đặt một nhan đề phù hợp cho văn bản
Câu 8. Theo anh/chị, vì sao khi nghe lời cảm ơn của ông lão, chàng trai trẻ nghe thấy vậy bàn
tay liền run run, anh ta quay mặt đi và nhanh chóng rời khỏi cửa hàng?Câu 8. Theo anh/chị, vì sao khi nghe lời cảm ơn của ông lão, chàng trai trẻ nghe thấy vậy bàn
tay liền run run, anh ta quay mặt đi và nhanh chóng rời khỏi cửa hàng?
Câu 9. Nhận xét về tình cảm của người viết qua văn bản này?
II. VIẾT (6.0 điểm)
Câu 1. Từ văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy
nghĩ của mình về ý nghĩa của lòng khoan dung.
Câu 2. Viết bài văn (khoảng 400 chữ) nêu cảm nhận của anh/chị về chủ đề, nhân vật của đoạn văn
0 trả lời
333