Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày nội dung tư tưởng của nhà thơ Lý Bạch

trình bày nội dung tư tưởng của nhà thơ Lý Bạch
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
539
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Lý Bạch là một nhà thơ Việt Nam nổi tiếng trong thế kỷ XX. Tư tưởng của ông được phản ánh qua các tác phẩm thơ của ông, trong đó có những đặc trưng sau:

1. Tình yêu quê hương: Lý Bạch luôn tỏ ra yêu quý và tự hào về quê hương Việt Nam. Ông thường sử dụng những hình ảnh đẹp của đất nước, những truyền thống văn hóa để tôn vinh sự đẹp đẽ của quê hương.

2. Tình yêu đời sống: Lý Bạch luôn quan tâm đến đời sống của con người, ông thường miêu tả những cảnh đời thường nhưng đầy cảm xúc, những tình cảm giữa người với người.

3. Tình yêu tự do: Lý Bạch luôn khát khao tự do cho dân tộc và cho bản thân mình. Ông thường sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ để kêu gọi nhân dân đấu tranh cho độc lập, tự do và công bằng.

4. Tình yêu thiên nhiên: Lý Bạch luôn yêu thiên nhiên và coi đó là nguồn cảm hứng cho sáng tác của mình. Ông thường miêu tả những cảnh thiên nhiên đẹp và tuyệt vời, những hiện tượng tự nhiên kỳ thú.

5. Tình yêu đồng bào: Lý Bạch luôn quan tâm đến đời sống của nhân dân, ông thường sử dụng những từ ngữ chân thật, gần gũi để miêu tả cuộc sống của người dân, những khó khăn và nỗi niềm của họ. Ông cũng thường kêu gọi nhân dân đoàn kết, đấu tranh cho mục tiêu chung của cả xã hội.
1
0
Hoàng Hiệp
05/06/2023 07:53:28
+5đ tặng
 Lý Bạch là một trong những nhà thơ lớn nổi tiếng ở thời thịnh Đường. Ông đã đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển nền thơ ca Trung Quốc. Tìm hiểu về không gian vũ trụ trong thơ ông dưới ảnh hưởng của tư tường Lão Trang sẽ giúp chúng ta tiếp cận và cảm nhận sâu sắc, thấu đáo hơn về nội dung và nghệ thuật trong thơ Lý Bạch, hiểu rõ cảm nhận thật sâu sắc và toàn diện về thi pháp nghệ thuật trong thơ Đường.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Văn Minh
05/06/2023 07:55:21
+4đ tặng
Lý Bạch (1923-1986) là một nhà thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam, ông được biết đến với nhiều tác phẩm như “Lá phong trong gió”, “Còn đâu tình nghĩa”, “Mùa thu rực rỡ”...

Tư tưởng của nhà thơ Lý Bạch có ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn học Việt Nam. Với tư tưởng của mình, ông khát vọng đem lại những tác phẩm văn học gắn liền với đời sống thường nhật, với những bài ca tình yêu, tình bạn, tình đồng nghiệp, với những tâm sự chân thật, những cảm xúc chân thật của bản thân và những người xung quanh.

Ông coi cuộc đời như một sân khấu, ở đó mỗi người đều đóng vai trò của mình và mang đến cho nó những giá trị đích thực. Ông tin rằng, mỗi con người trong cuộc đời này đều có ích lợi và giá trị riêng, và chúng ta nên tôn trọng những giá trị đó.

Hơn nữa, tư tưởng của Lý Bạch còn nói đến tình yêu thiên nhiên, một tình yêu chân thành và bền vững, đó là tình yêu trí tuệ của con người với thiên nhiên. Nhà thơ khát khao gửi gắm thông điệp về sự bảo vệ môi trường, bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, tôn trọng sự đa dạng về tôn giáo, văn hóa, chủng tộc.

Từ các tác phẩm của Lý Bạch, ta thấy được tình yêu chân thật của ông đối với đời sống thường nhật và con người, tình yêu chân thành đối với thiên nhiên và hành trình đem lại những giá trị tốt đẹp cho đời sống xã hội, từ đó giúp chúng ta thêm yêu đời, yêu người và yêu thiên nhiên.

Nguyễn Văn Minh
chấm điểm cho mình ạ
Nguyễn Văn Minh
chấm điểm giúp anh với
0
0
lonely sadboiz
05/06/2023 07:55:21
+3đ tặng
Thơ ông viết về mọi đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ đau của người dân, nỗi cay đắng của người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), của người cung nữ, nỗi cô đơn và bất lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng... Đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác.
Đất nước Trung Hoa hiện lên tráng lệ dưới ngòi bút của ông. Sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy ra biển đông như một lực sĩ:

Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai
Bôn lưu đáo hải bất phục hồi
(Tương Tiến Tửu)

(Há chẳng thấy nước Hoàng Hà từ trời đổ xuống
Chảy tuột biển Đông chẳng quay về)
(Hãy cạn chén)

Sông Dương Tử (tức Trường Giang) đi vào thơ ông như giải lụa thắt ngang trời:

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa giang nguyệt há Dương Châu
Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng
Bóng buồm đã khuất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
(Tại lầu Hoàng Hạc tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)

Thác Hương Lô được miêu tả như sông Ngân Hà tuột khỏi mây:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Vọng Lư Sơn Bộc Bố)

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này :
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Xa ngắm thác Hương Lô)

Tả cảnh thiên nhiên mà tráng lệ như thế, rõ ràng tác giả đã yêu quê hương, đất nước biết nhường nào. Lòng yêu nước ở Lý Bạch chính là bắt nguồn từ lòng yêu sông núi quê hương vậy.

Bài tứ tuyệt thể hiện nỗi lòng nhớ quê hương da diết của ông là bài Tĩnh dạ tư (Trăn trở trong đêm thanh vắng), một bài thơ mà không người Trung Quốc tha phương cầu thực nào không thuộc lòng:

"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sơn.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."

Đầu giường ánh trăng rọi,
Mặt đất như phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như dịch)


Chính vì lòng yêu quê hương, đất nước mà Lý Bạch có lòng đồng cảm sâu sắc với số phận của nhân dân - những người chăm bón vun trồng cho vườn hoa đất nước. Nếu Đỗ Phủ do cuộc đời chìm ngập trong khói lửa loạn ly, do cảm hứng trách nhiệm của một nhà Nho mà chủ yếu nói đến số phận đẫm máu và nước mắt của nhân dân thì Lý Bạch do sống chủ yếu trong thời thịnh vượng của nhà Đường, lại do khát khao cái đẹp, cái bay bổng diệu kỳ của một nhà thơ lãng mạn mà ca ng75i vẻ đẹp của người phụ nữ và nói đến những trăn trở thầm kín của họ. Bất kể đối tượng xã hội nào, nếu là người đẹp, một vẻ đẹp đầy nữ tính đều tạo nên nguồn cảm hứng mạnh cho nhà thơ. Bài Thái liên khúc (khúc hát hái sen) miêu tả cô gái hái sen thoắt ẩn thoắt hiện giữa một không gian đầy hoa, hoa trên đầm sen, hoa dưới nước. Mấy cô thôn nữ đã hiện về như những nàng tiên giáng trần. Ba bài Thanh bình điệu tả vẻ đẹp của nàng Dương quý phi thật mê hồn. Nhưng điều cần nói là trong mắt Lý Bạch, Dương quý phi không hiện lên với vẻ đẹp kiêu sa của một cung phi mà chỉ là một người đẹp trong suốt và ẻo lả. Ta nhớ lời thơ của ông:
Nước trong sẽ nở hoa sen
Thiên nhiên là đẹp chớ nên vẽ vời

Bởi vậy, lòng đồng cảm của ông dành cho phụ nữ là lòng đồng cảm với phái đẹp và cũng là phái yếu. Ông hiểu thấu nỗi trăn trở đầy nữ tính của họ. Bài Xuân tứ nói đến nỗi tê tái của người vợ trẻ có chồng tiễn biệt nơi biên cương:

Cỏ Yên vừa nhú tơ xanh
Dâu Tần đã rũ lá cành xum xuê
Khi chàng tưởng nhớ ngày về,
Chính là lúc thiếp tái tê cõi lòng
Gió xuân đâu biết cho cùng,
Cớ chi len lỏi vào trong màn là?
(Cảm xúc mùa xuân)

Cái cảm xúc "gió động màn" của người vợ trẻ phòng không gối chiếc ấy, chỉ có người trong cuộc mới có. Chứng tỏ nhà thơ am hiểu sâu sắc nhân vật trữ tình của mình. Cũng như vậy, Tý dạ Ngô Ca nói đến nỗi niềm của người phụ nữ giặt áo bông khi gió heo may về để kịp gửi cho người chinh chiến phương xa. Trường can hành nói đến nỗi sầu bi của người thương phụ, chồng đi xa, lại vì đồng tiền lời mà coi khinh ly biệt (Thương nhân trọng lợi khinh ly biệt). Ngọc giai oán, Vương Chiêu Quân... lại bày tỏ nỗi lòng đồng cảm với cung nữ...

Tóm lại chủ nghĩa nhân đạo ở mỗi nhà thơ lại có biểu hiện khác nhau. Ở Lý Bạch, một nhà thơ phóng khoáng bay bổng, ít chịu ảnh hưởng cho Nho gia mà nhiều hơn là Đạo gia và Du hiệp, thì lòng đồng cảm với cái đẹp, sự xót xa trước cái đẹp bị vùi dập, bị chà đạp lại là biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ.


Nhưng trong xã hội xưa, chò dù vào thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà Đường, bất công ngang trái vẫn là hiện tượng phổ biến. Bất công ấy đổ lên đầu nhà thơ. Ông ôm ấp chí lớn, muốn làm "con cá vắt ngang biển" (hoành hải ngư), muốn "chém sạch cá kình cá nghê, khơi trong dòng Lạc Thủy (Tặng Trương Tương Cảo), nhưng ông không khỏi thất vọng. Ông nói: "Tôi vốn không bỏ đời mà đời bỏ tôi). Có tài mà không được dùng, có chí mà không nơi thi thố, tâm hồn đa cảm mà bất lực trước xã hội. Điều đó tạo nên những vần thơ u uẩn bất đắc chí của ông. Hàng loạt bài như Hành lộ nan (Đường đời khó khăn),Tương tiến tửu (Hãy cạn chén), Nguyệt hạ độc chước 2 bài (Một mình uống rượu dưới trăng) đã bộc bạch tâm sự ấy. Có lúc ông mượn rượu để giải sầu:
Đời người đắc ý cứ say đi
Trăng suông chén trống để mà chi

Nhưng rồi cái buồn vẫn đeo đẳng, biến thành phẫn uất:

Rút dao chém nước, nước vẫn chảy
Cất chén tiêu sầu, sầu vẫn sầu

Trăng và rượu, tiên và kiếm kết hợp trong tâm tư đầy mâu thuẫn của nhà thơ. Thực trạng ấy khiến có lúc ông buông thả, hành lạc, nhưng chung quy vẫn là tinh thần tiến thủ, vì cái đẹp, vì cuộc sống vẫn quán xuyến tư tưởng nhà thơ.
  
1
0
Hồng Anh
05/06/2023 08:13:24
+2đ tặng

Các từ như “cốc vàng”, “rượu trong”, “mâm ngọc”, “nhắm quý” mà nhà thơ gợi ra ở đây nhằm chỉ những thứ vật chất mà trong đời, con người ta luôn hướng tới, khát khao được thưởng thức. Hình ảnh của cốc vàng, rượu trong, mâm vàng, nhắm quý đều là những thứ đồ vật quý giá, thức ăn ngon mà xưa nay chỉ có bậc đế vương, vua chúa hay những vị quan “tai to mặt lớn” được thưởng thức. Đối với những người bình dân với cuốc sống lao động vất vả, hàng ngày chỉ mong có miếng cơm no, manh áo ấm mà nói thì những thứ vật chất này rất đáng để khát khao, để mong ước, và mong muốn có thể thưởng thức một lần trong đời. “Một vạn đấu”, “giá mười ngàn” có thể là những con số thật nhưng cũng có thể là những con số ước lệ nhằm nói đến  giá trị  của những thứ vật chất cao quý kia.

Nếu như hai câu thơ đầu nói về những thứ vật chất mà con người luôn ao ước, khát khao có được thì xuống đến hai câu thơ sau, nhà thơ Lí Bạch đã thể hiện được quan điểm, bản lĩnh của mình khi đứng trước những thứ vật chất phù du ấy:

“Dừng chén, ném đũa, nuốt không được

Rút kiếm, nhìn quanh, lòng mênh mang”

Hai câu thơ sau như sự phản ứng tất yếu của tác giả khi đối mặt với cái khó mang tên vật chất. “Dừng chén”, “ném đũa” thể hiện sự quyết liệt, gay gắt, có cả sự tức giận. “Nuốt không được” là trạng thái ăn không ngon miệng, khi người ăn bị ức chế về tinh thần. Như vậy, câu thơ này như một lời tuyên bố “không” khảng khái, mạnh mẽ đối với những thứ vật chất ấy. “Rút kiếm” lại là hành động mạnh mẽ hơn, thể hiện sự đoạn tuyệt đến cùng với những thứ phù du ấy. “Lòng mênh mang” thể hiện được trạng thái ung dung, tự tại của tâm hồn, cũng là không gian mênh mông nơi chứa đựng những hoài bão, những lí tưởng cao đẹp khác, không phải sự giới hạn chật hẹp chỉ để chứa thứ vật chất vô nghĩa.

Nói đến cái khó thứ hai của người đi đường, Lí Bạch nhấn mạnh đến những yếu tố do những biến động của tự nhiên. Tức là con người bị động trước những hoàn cảnh bị thiên nhiên chi phối ấy:

“Muốn vượt Hoàng Hà, sông đóng băng!

Toan lên Thái Hàng, núi tuyết phơi!

“Hoàng Hà”, “Thái Hàng” là các địa danh nổi tiếng của đất nước Trung Quốc, ở đây nhà thơ dùng các địa danh này để nhấn mạnh đến cái tầm vóc, quy mô của những khát vọng của con người, bởi Hoàng Hà, Thái Hàng là những con sông, đỉnh núi cao bậc nhất của Trung Quốc. Nói đến địa danh là cách mà nhà thơ Lí Bạch nói đến những khát vọng, lí tưởng của con người, đó là chinh phục những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Tuy nhiên, quá trình chinh phục ấy không hề dễ dàng gì mà luôn bị tác động bởi ngoại cảnh “sông đóng băng”, “núi tuyết phơi”. Những khó khăn này sẽ làm nhụt đi ý chí, quyết tâm của con người. Đối diện với cái “khó” này, Lí Bạch đã có một cách xử lí vô cùng khéo léo, thể hiện được trí tuệ của một con người tài ba:

“Lúc dỗi buông câu hờ khe biếc

Bỗng mơ thuyền lướt cạnh mặt trời”

Trong cái hoàn cảnh khó khăn ấy, nhà văn không cố chấp hay lên gân chinh phục cho bằng được mà nhà thơ nghĩ ra được cách khéo léo hơn mà còn mang đầy niềm vui cũng như ý nghĩa. Không chỉ có sông Hoàng Hà mới đáng để chinh phục mà “buông câu hờ khe biếc” cũng mang lại niềm vui sống khi “dỗi”. Hành động tuy giản dị nhưng đầy tính thiết thực, ở đây nhà thơ như muốn nói: thành công đôi khi là ở sự chinh phục những thứ tầm thường, giản dị nhất, vì nó gắn với cuộc sống và phù hợp với khả năng, năng lực của mỗi người.

Tuy lựa chọn thú vui giản dị, dân giã ấy song nhà thơ Lí Bạch cũng thể hiện được khát khao muốn chinh phục, sống chan hòa với tự nhiên “lướt thuyền cạnh mặt trời”. Đây là ước mơ thật đẹp của con người, đó là không còn sự đối chọi giữa tự nhiên với con người. Con người cũng không cố gắng chinh phục đến cùng tự nhiên mà sống hài hòa, thân thiện với tự nhiên chính là sự chinh phục thành công nhất.

“Đường đi khó! Đường đi khó

Nay ở đâu, đường bao ngả”.

“Đường đi khó” được lặp lại hai lần nhằm nhấn mạnh sự cảm thông của tác giả về những khó khăn trên đường đời “đường bao ngả” mà con người tất yếu sẽ gặp phải khi theo lộ trình của cuộc đời. Tuy nhiên, sự cảm thông này chỉ là bước đệm để Lí Bạch thể hiện sự quyết liệt, mạnh mẽ khi khẳng định sẽ vượt qua tất cả:

“Cưỡi gió, phá sóng hẳn có ngày

Treo thắng buồm mây vượt biển cả”

“Cưỡi gió”, “phá sóng”, “treo thắng”, “vượt biển cả” là hệ thống động từ mà Lí Bạch dùng để nhấn mạnh sự quyết tâm cũng như niềm tin của mình trong hành trình chiến thắng những khó khăn, trở ngại. “Hẳn có ngày” là khoảng thời gian tương lai, tuy không xác định rõ ràng được thời điểm song lại nhấn mạnh đến sự tất yếu sẽ xảy ra.

Như vậy, bài thơ “Đường đi khó” của nhà thơ Lí Bạch vừa liệt kê ra những khó khăn trên hành trình chinh phục số phận của con người, song cũng là sự động viên, niềm tin mãnh liệt của nhà thơ vào sức mạnh, sức chinh phục khó khăn của con người. Đồng thời, qua bài thơ, ta cũng cảm nhận được vẻ đẹp trí tuệ, vẻ đẹp bản lĩnh trong chính tâm hồn của nhà thơ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×