Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho ∆ABC cân tại A (có góc A = 60°)

Cho ∆ABC cân tại A ( có góc A = 60°)
a) c/m cạnh AB = BC = CA
b) Gọi K là trung điểm AC . c/m BK vuông góc với AC
c) c/m góc ABK = KBC
d) Gọi H là trung điểm BC . I là giao điểm của AH và BK . c/m IH = IK
Vẽ hình rồi giải giúp mình nha ( vote + xu )
2 trả lời
Hỏi chi tiết
77
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Để giải bài toán này, ta cần vẽ hình như sau:



a) Ta có ∆ABC là tam giác đều, nên AB = BC = CA.

b) Ta có K là trung điểm của AC, nên AK = KC. Vì ∆ABC là tam giác cân tại A, nên góc BAC = góc BCA = 60°. Do đó, ta có góc BKC = 180° - góc BKA - góc CKC = 180° - 60° - 60° = 60°. Vậy BK vuông góc với AC.

c) Ta có AK = KC và góc ABK = góc CBK (vì ∆ABC là tam giác cân tại A), nên ta có ∆ABK = ∆CBK (cạnh chung AB = BC và 2 góc vuông). Do đó, góc ABK = góc KBC.

d) Ta có H là trung điểm của BC, nên BH = HC. Gọi M là trung điểm của AB, ta có AM = MB. Vì ∆ABC là tam giác cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA = 60°. Do đó, ta có góc ABM = góc CBH = 30°. Từ đó, ta suy ra góc AMB = góc BHC = 150°.

Gọi I là giao điểm của AH và BK. Ta cần chứng minh IH = IK.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABK và đường thẳng AH, ta có:

$\dfrac{HI}{IB} \cdot \dfrac{BA}{AK} \cdot \dfrac{KC}{CH} = 1$

Vì AB = BC = CA, nên ta có AK = KC = $\dfrac{1}{2}$AC. Từ đó, ta suy ra:

$\dfrac{HI}{IB} = \dfrac{CH}{2BA}$

Tương tự, áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABK và đường thẳng BH, ta có:

$\dfrac{IK}{KA} \cdot \dfrac{AB}{BM} \cdot \dfrac{MC}{CH} = 1$

Vì AB = BC = CA, nên ta có BM = MC = $\dfrac{1}{2}$AB. Từ đó, ta suy ra:

$\dfrac{IK}{KA} = \dfrac{CH}{2AB}$

Do đó, ta có:

$\dfrac{HI}{IB} = \dfrac{IK}{KA}$

Từ đó, suy ra IH = IK.

Vậy ta đã chứng minh được các phần a, b, c, d của bài toán.
2
0
Lina
08/06/2023 10:11:32
+5đ tặng
hok hiểu chỗ nào hỏi lại mình cũng được

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
NguyễnNhư
08/06/2023 10:16:51
+4đ tặng

a) Vì ΔABC là Δ cân và gócA = 60°
=> ΔABC là Δ đều
=> AB = BC = AC
b) Xét ΔBAK và ΔBCK có:
BA = BC (cmt)
gócA = gócC (Δ đều)
AK = KC (K là trung điểm AC)
=> ΔBAK = ΔBCK (c - g - c)
=> gócBKA = gócBKC (2 góc tương ứng)
Mà gócBKA + gócBKC = 180° (kề bù)
=> 2 gócBKC = 180°
=> gócBKC = 90°
=> BK ⊥ AC
c) Vì ΔBAK = ΔBCK(cmt)
nên gócAKB = gócKBC (2 góc tương ứng)
d) *nhắc lại: Đối với tam giác cân và tam giác đều, mỗi trung tuyến của tam giác chia đôi các góc ở đỉnh với hai cạnh kề có chiều dài bằng nhau. Khoảng cách từ trọng tâm của tam giác đến đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến ứng với đỉnh đó.
Ta có: BK là đường trung tuyến gócB; AH là đường trung tuyến gócA
=> gócB1 = gócB2 = 60°/2 = 30°
Tương tự: gócA1 = gócA2 = 60°/2 = 30°
=> gócB2 = gócA1
Xét ΔBKC và ΔBHA có:
gócB2 = gócA1 (cmt)
BC = BA (cmt)
gócBCK = gócABH (ΔABC là Δ đều)
=> ΔBKC = ΔBHA (g - c -g )
=> BK = AH (2 cạnh tương ứng)
Xét Δ đều ABC có:
BK là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
I là giao điểm AH và BK
=> I là trọng tâm trong Δ đều ABC
Theo tính chất trọng tâm  trong Δ đều có:
AI = 2/3AH => IH = 1/3AH
IB = 2/3BK => IK = 1/3BK
Mà AH = BK 
=> IH = IK (đpcm)
 

NguyễnNhư
chấm điểm nhé

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo