LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã 76 lần dùng từ mặt, trong đó có các lần như sau

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
5. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã 76 lần dùng từ mặt, trong đó có các lần
như sau :
- Người quốc sắc, kẻ thiên tài,
Tình trong như đã, mặt ngoài còn e.
-
– Sương in mặt, tuyết pha thân,
Sen vàng lãng đãng như gần như xa.
– Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
– Làm cho rõ mặt phi thường,
-
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Hãy cho biết nghĩa của từ mặt trong từng lần sử dụng trên. Trường hợp nào
từ mặt được dùng với nghĩa gốc, trường hợp nào được dùng với nghĩa chuyển ?
3 trả lời
Hỏi chi tiết
197
2
2
Kim Anh
18/06/2023 15:41:15
+5đ tặng
1-Mặt ở đây là theo nghĩa gốc( chỉ khuôn mặt)

2,Mặt ở đây nghĩa là làm cho rõ mặt phi thường=>Mặt theo nghĩa phần phẳng ở một phía nào đó của đồ vật

3,Mặt theo nghĩa ở đây là bề mặt của đất

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Phương
18/06/2023 15:41:17
+4đ tặng

Trong Truyện Kiều, từ "mặt" được sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau. Dưới đây là nghĩa của từ "mặt" trong các câu trên:

  1. "mặt" ở đây được dùng với nghĩa bề ngoài, diện mạo của người. Câu này miêu tả về sự tuyệt vời của người đó về ngoại hình và tài năng.

  2. "mặt" ở đây được dùng để chỉ khuôn mặt của sen vàng, miêu tả về vẻ đẹp của sen vàng.

  3. "mặt" ở đây được dùng để chỉ bề mặt của cỏ, miêu tả về sự buồn của cỏ.

  4. "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc, chỉ bề ngoài, diện mạo của người.

Trong các câu trên, từ "mặt" được dùng với cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

Phương
chấm điểm cho mình nhé
1
2
lonely sadboiz
18/06/2023 15:43:15
+3đ tặng

Người quốc sắc, kẻ thiên tài

Tình trong như đã mặt ngoài còn e

Sương in mặt tuyết pha thân

Sen vàng lãng đãng nhơ gần như xa

Làm cho rõ mặt phi thường=>Mặt theo nghĩa là phần phía trước, từ trán đến cằm của người, hay phần phía trước của đầu con thú, nơi có các bộ phận như mắt, mũi, mồm.

Bấy giờ ta sẽ nước nàng nghi gia

Buồn trông lỗi cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh=>Mặt theo nghĩa là phần phẳng ở phía trên hoặc phía ngoài của vật, phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư