giúp mình vớii
Câu 2:
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
b, Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân )
c, Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu)
e.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm caây tre trung hiếu chốn này
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương)
f. Nghe xoa động nắm trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
(Tiếng gà trưa-Xuân Quỳnh)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
- Tác dụng 1: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, nhịp nhàng.
- Tác dụng 2: Làm cho tiếng rơi của "chiếc lá đa" trở nên gần gũi, sinh động hơn; khơi gợi sự nhẹ nhàng, rất khẽ của chiếc lá.
- Tác dụng 3: Tăng nhạc điệu, nhạc tính cho câu thơ.
b, Quê hương là chùm khế ngọt
... Quê hương là đường đi học
- Tác dụng 1: như câu a
- Tác dụng 2: Tạo sự gần gũi, gắn bó những thứ quen thuộc "chùm khế ngọt", "đường đi học". Giúp cho hình ảnh quê hương hiện ra vô cùng giản dị nhưng cũng rất đỗi thiêng liêng.
- Tác dụng 3: như câu a
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |