Trong tác phẩm "chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Du là một chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩ. Câu chuyện nói đến có chi tiết thắt nút, đêm nào Vũ Nương cũng chỉ cái bóng mình trên vách đá và nói rằng đó là cha Đản, để dỗ dành bé khi thiếu tình yêu của người cha. Trương Sinh trở về, chỉ do lời nói ngây thơ một đứa bé mà đã dẫn đến cái chết của Vũ Nương, đã trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời của nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ thắt nút ma còn là một chi tiết mở nút, vào một đêm bé Đản lại chỉ vào cái bóng của Trương Sinh , khi đó chàng mới nhận ra nỗi oan của vợ mình nhũng đã quá muộn. Chi tiết cái bóng còn là phản ảnh xã hội phong kiến và chế độ Nam Quyền là không phải nơi tốt đẹp cho những người như Vũ Nương được sống. Chi tiết cái bóng còn góp phần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.
Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết là một người con gái đẹp nết. Chồng là Trương Sinh, một người thất học, có tính đa nghi. Khi chồng đi lính, Vũ Nương hết lòng dạy con thơ, chăm sóc mẹ chồng. Giawcj tan, Trương Sinh về quê nhà, đau buồn khi nghe tin mẹ mất vội tin lời con nhỏ cho rằng vợ thất tiết nên la mắng, đánh đập, đuổi xua Vũ Nương. Uất ức nàng trầm mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Vũ Nương đucợ Linh Phi cứu sống rồi gặp một người cùng làng tên là Phan Lang. Vũ Nương kể lại chuyện xưa và nhờ Phan Lang khi trở về nối hộ với Trương Sinh lập đàn giải oan. Khi Trương Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nương hiện về trần gian một lúc rồi biến mất. Đoạn 2: Võ Thị Thiết quê ở Nam Xương là người con gái thùy mị nết na tư dung tốt đẹp. Chồng nàng là Trương Sinh có tính đa nghi. Cuộc sống gia đình êm ấm thi Trương Sinh phải đầu quân đánh giặc. Ít ngày sau, Vũ Nương sinh con trai đặt tên là Đản. Trong thời gian đó, mẹ Trương Sinh nhớ chàng àm lâm bệnh. Vũ Nương hết lòng chăm sóc nhưng ít lâu sau bà mất. Năm sau trương Sinh trở về, bé Đản không chịu gọi chàng là cha mà một mực nói cha Đản tối mới đến. Trương Sinh nghi ngờ vợ. Vũ Nương không minh oan dc, chồng hất hủi nên nàng tự vẫn.Một đêm thấy bóng Trương Sinh bên tường, bé Đản gọi đó là cha. Trương Sinh tỉnh ngộ thì đã muộn. Trong làng có 1 người họ Phan, một lần cứu được Linh Phi, sau bị đắm thuyền được Linh Phi cứu và khoản đãi. Trong bữa tiệc Phan Lang nhận ra Vũ Nương là người cùng làng. Phan Lang nghe kể chuyện Vũ Nương thương chồng con, muốn về đường thế. PL trở về trần gian, gửi lời nhắn của Vũ Nương tới Trương Sinh, Trương Sinh nghe PL kể thương nhớ vợ bèn lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên kiệu nói vài lời rồi biến mất.
Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, béĐản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha đản lại dến.Trương Sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.em yêu tác phẩm này yêu cái bóng duyên tình ở đây.
chị ơi em thấy trong bài này doạn của 2 người trên đưa ra cũng có thể lấy làm phần mở ạ!!