Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm của nhân vật An tư nai trong bài người thầy đầu tiên có dẫn chứng và lí lẽ

nêu đặc điểm của nhân vật An tư nai trong bài người thầy đầu tiên có dẫn chứng và lí lẽ
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
153
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Nhân vật An tư nai trong bài "Người thầy đầu tiên" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có các đặc điểm sau:

1. Tính cách hiền lành và nhút nhát: An tư nai được miêu tả là một cậu bé nhỏ nhẹ, có vẻ ngoài yếu đuối và luôn tỏ ra nhút nhát, không thích giao tiếp với người khác. Điều này được thể hiện qua câu chuyện khi An tư nai không dám đứng lên để trả lời câu hỏi của thầy giáo.

Dẫn chứng: "An tư nai không dám đứng lên. Cậu bé nhỏ nhẹ, yếu ớt, lúc nào cũng tỏ ra nhút nhát, không thích giao tiếp với người khác."

Lí lẽ: Tính cách nhút nhát của An tư nai có thể do sự thiếu tự tin và sợ hãi khi phải đối diện với sự chú ý của người khác. Điều này có thể là do cậu bé đã trải qua những trải nghiệm xấu trong quá khứ hoặc do tính cách bẩm sinh của mình.

2. Tình cảm và trách nhiệm: Mặc dù nhút nhát, An tư nai lại là một người có tình cảm và trách nhiệm cao. Cậu luôn quan tâm và lo lắng cho người khác, đặc biệt là bạn bè của mình. An tư nai đã dùng cả tuần tiền tiết kiệm để mua một quyển sách cho bạn của mình.

Dẫn chứng: "An tư nai đã dùng cả tuần tiền tiết kiệm để mua một quyển sách cho bạn của mình."

Lí lẽ: Tình cảm và trách nhiệm của An tư nai có thể xuất phát từ lòng nhân ái và sự quan tâm đến người khác. Cậu bé có thể đã trải qua những khó khăn và hiểu rõ giá trị của sự giúp đỡ và chia sẻ.

3. Sự mơ mộng và tưởng tượng phong phú: An tư nai là một người có trí tưởng tượng phong phú và thích mơ mộng. Cậu thường tưởng tượng về những điều tốt đẹp và mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Dẫn chứng: "An tư nai thích mơ mộng. Cậu thích tưởng tượng về những điều tốt đẹp, mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn."

Lí lẽ: Sự mơ mộng và tưởng tượng của An tư nai có thể là cách để cậu bé thoát khỏi cuộc sống khó khăn và tìm kiếm niềm vui trong những điều tưởng chừng không thể. Điều này cũng thể hiện tính cách lạc quan và khát khao cuộc sống tốt đẹp của An tư nai.
1
0
Nguyễn Linh
07/08/2023 07:29:21
+5đ tặng
 Đặc điểm nhân vật An-tư-nai:
- Là người cô bé có tâm hồn trong sáng, tấm lòng nhân hậu, lương thiện.
- Luôn biết ơn, trân trọng tình cảm của thầy.
* Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật hiện lên qua nhiều điểm nhìn.
- Tính cách được thể hiện rõ nét qua lời nói, hành động.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Trần Nguyễn
07/08/2023 07:52:42
+4đ tặng

An-tư-nai không có cuộc sống gia đình êm ấm, hạnh phúc như bao bạn bè khác. Cô bé mồ côi cha mẹ từ sớm, phải ở cùng chú thím. Mặc dù thiếu vắng sự quan tâm, chăm sóc từ mẹ cha nhưng An-tư-nai vẫn nuôi dưỡng, chất chứa tâm hồn trong sáng cùng tấm lòng nhân hậu, lương thiện. Cô bé sẵn sàng trút lại ki-giắc ở trường để thầy Đuy-sen khỏi vất vả kiếm củi. Hành động nhỏ bé của cô bé như ngọn lửa sưởi ấm cho mùa đông buốt giá. Khi thấy thầy bị lăng mạ, xúc phạm bởi những lời lẽ, hành động của bọn nhà giàu trên núi, An-tư-nai cảm thấy vô cùng bất bình và tức giận. Chứng kiến thầy Đuy-sen vất vả xếp đá ở giữa dòng suối, cô bé không ngại buốt lạnh mà nhanh nhẹn giúp đỡ. Từng hành động tuy nhỏ bé nhưng đã tô đậm sự lương thiện, nhân ái của An-tư-nai - cô bé có cái tên thật đẹp như thầy Đuy-sen nhận xét "An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không?".

An-tư-nai còn là người học trò trọng tình nghĩa. Cô bé cảm thấy xúc động trước hành động ấm áp hay những ý nghĩ tốt đẹp từ thầy Đuy-sen. Cô bé và mọi học sinh luôn ngưỡng mộ, yêu quý người thầy đầu tiên. Sau này, khi trở thành bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va, An-tư-nai vẫn ghi nhớ công ơn dạy bảo to lớn của thầy Đuy-sen. Bởi vậy, An-tư-nai đã nhờ người họa sĩ tìm cách lan tỏa câu chuyện về thầy để "không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này.".

Sống trong hoàn cảnh mồ côi, An-tư-nai chưa từng nghĩ tới việc gục ngã, buông bỏ. Cô bé không muốn người đời nhìn mình bằng ánh mắt thương hại. An-tư-nai vẫn mạnh mẽ vươn lên như những cây xương rồng giữa hoang mạc khô cằn. Mỗi lần đi nhặt ki-giắc, cô bé phải tới tận chân núi ở mé làng, lúc ra về thì mang theo những cái bao to hơn cả người. Ấy vậy, An-tư-nai không hề ngại khổ. Nhờ sự yêu thương, giúp đỡ của thầy, An-tư-nai đã không ngừng cố gắng, chăm chỉ học hành và trở thành một viện sĩ. Sự kiên cường, quyết tâm vượt lên số phận bản thân đã khẳng định vẻ đẹp con người An-tư-nai.

Từ việc sử dụng nhiều ngôi kể là người họa sĩ và nhân vật xưng "tôi" - An-tư-nai, nhà văn Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp đã thể hiện một cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm của nhân vật. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tấm lòng thương yêu, trân trọng tới số phận bất hạnh nhưng luôn mạnh mẽ vươn lên trong cuộc sống.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×