Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Điểm khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân, nửa sau thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX Tại sao có sự khác nhau đó


Điểm khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX Tại sao có sự khác nhau đó?
    3 trả lời
    Hỏi chi tiết
    299
    Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
    Có một số điểm khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX và cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX:

    1. Thời gian: Trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX diễn ra từ khoảng cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, trong khi cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX diễn ra trong những năm đầu của thế kỉ XX.

    2. Phạm vi: Trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX tập trung chủ yếu ở châu Âu và Bắc Mỹ, trong khi cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX lan rộng ra khắp thế giới.

    3. Tầm quan trọng: Trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX đánh dấu sự chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội công nghiệp, trong khi cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX tập trung vào việc thay đổi chính sách chính trị, xã hội và kinh tế.

    4. Mục tiêu: Trào lưu cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX nhằm tạo ra những thay đổi trong hệ thống chính trị, giáo dục và xã hội, trong khi cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.

    Sự khác nhau giữa hai cuộc vận động này phần lớn xuất phát từ sự phát triển của xã hội và sự thay đổi trong tư duy và ý thức của con người. Trong thời kỳ cải cách duy tân nửa sau thế kỉ XIX, công nghệ và công nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra những thay đổi sâu sắc trong xã hội. Trong khi đó, cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX diễn ra trong bối cảnh các cuộc cách mạng xã hội và chính trị, khi các tầng lớp lao động và các phong trào đấu tranh xã hội trở nên mạnh mẽ hơn.
    1
    1
    Vũ Đại Dương
    07/08/2023 20:48:11
    +5đ tặng
    -Nửa sau thế kỉ XIX :
     Người khởi xướng: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
     Mục đích:Các sĩ phu yêu nước thức thời đã đưa ra những đề nghị cải cách, yêu cầu đổi mới nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa
    Nội dung: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế: xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền: xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
     Kết quả: Triều đình Huế không chấp nhận và từ chối mọi cải cách.
    -Đầu thế kỉ XX:
     Người khởi xướng: Phan Chu Trinh
     Mục đích:Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạyquốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từu chương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng như hướng đến nền chính trị dân chủ
    Nội dung:Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục và thói xa hoa...Làm cho mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được quyền lợi của mình, dám tố cáo sự hà hiếp bóc lột của quan lại và sự nhũng lạm của cường hào...Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập hội buôn và sản xuất hàng nội hóa...Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại. Tiền kiếm được dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh. Vì vậy, việc mua bán này còn được gọi là Quốc thương.Mở trường dạy học để mở mang dân trí. Các môn học được giảng dạy ở nhiều trường
    Kết quả: Bị Thực dân Pháp đán áp

    Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

    (?)
    Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
    Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
    Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
    Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
    1
    1
    Nguyễn Trung Sơn
    07/08/2023 20:50:32
    +4đ tặng
    Bối cảnh lịch sử 

     - Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX

     + Pháp ráo riết mở rông chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công chiếm đánh cả nước 

     + Triều đình Nguyễn tiếp tục những chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến đất nước ngày càng khủng hoảng trầm trọng 

     + Chính trị: bộ máy chính quyền mục rỗng

     + Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt

     + Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.Phong trào khơiỉ nghĩa nông dân tiếp tục bùng nổ dữ dội. 

    - phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX

     + Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

     + Đúng lúc này, các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh – người lãnh đạo xu hướng cải cách.

     + triều đình Huế hèn nhát đầu hàng làm tay sai cho giặc

     + Sự thnahf công của cách mạng Tân Hợi và cuộc Duy Tân ở Nhật Bản 
    1
    0
    Tiến Dũng
    07/08/2023 20:51:25
    +3đ tặng
    -Nửa sau thế kỉ XIX :
     Người khởi xướng: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
     Mục đích:Các sĩ phu yêu nước thức thời đã đưa ra những đề nghị cải cách, yêu cầu đổi mới nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa
    Nội dung: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế: xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền: xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
     Kết quả: Triều đình Huế không chấp nhận và từ chối mọi cải cách.
    -Đầu thế kỉ XX:
     Người khởi xướng: Phan Chu Trinh
     Mục đích:Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạyquốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từu chương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng như hướng đến nền chính trị dân chủ
    Nội dung:Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục và thói xa hoa...Làm cho mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được quyền lợi của mình, dám tố cáo sự hà hiếp bóc lột của quan lại và sự nhũng lạm của cường hào...Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập hội buôn và sản xuất hàng nội hóa...Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại. Tiền kiếm được dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh. Vì vậy, việc mua bán này còn được gọi là Quốc thương.Mở trường dạy học để mở mang dân trí. Các môn học được giảng dạy ở nhiều trường
    Kết quả: Bị Thực dân Pháp đán áp

    Bạn hỏi - Lazi trả lời

    Bạn muốn biết điều gì?

    GỬI CÂU HỎI
    Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
    Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

    Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

    Vui Buồn Bình thường

    Học ngoại ngữ với Flashcard

    ×
    Gia sư Lazi Gia sư
    ×
    Trợ lý ảo Trợ lý ảo