LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi

ĐỀ BÀI:

PHẦN I (6.0 điểm)

Mở đầu “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết:

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.)

Câu 1. (0.5đ) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

Câu 2. (1.0đ) Bài thơ xây dựng được hình tượng thơ rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Nêu ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng thơ này.

Câu 3. (1.0đ) Xét về cấu tạo, “ung dung” là loại từ gì? Vị trí của từ “ung dung” trong câu thơ thứ ba có gì đặc biệt? Điều đó mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện ý thơ?

Câu 4. (3.5đ) Trong khổ thơ thứ hai “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tác giả Phạm Tiến Duật đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính.

Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy hoàn thành đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch (khoảng 10 - 12 câu), trong đó có sử dụng câu phủ định và phép thế để liên kết câu. (Gạch chân, chú thích rõ câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép thế).

Câu 5. (0.5đ) Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cùng giai đoạn sáng tác với “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, ghi rõ tên tác giả.

Phần II: (3.5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được… Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì…. Thất bại là mẹ của thành công. Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên. Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

(“Không sợ sai lầm”, theo Hồng Diễm Ngữ văn 7tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Câu 1. (1.0đ) Theo tác giả, khi gặp sai lầm con người thường có những cách giải quyết nào?

Câu 2. (0.5đ) Chỉ ra câu tục ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 3. (2.0đ) Từ nội dung đoạn trích trên và hiểu biết thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

-----------Hết------------


cứu emm :333 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
426
2
1
thảo
26/08/2023 20:48:20
+5đ tặng

1.

a) những nét tạo nên sự độc đáo khác lạ: nhan đề và hình ảnh "chiếc xe ko kính"

b) ko giống như những hình ảnh xe cộ tàu thuyền khi đi vào thơ được mĩ lệ hóa, nhưng hình ảnh chiếc xe ko kính ở Trường Sơn của Phạm Tiến Duật lại là một hình ảnh rất chân thực, thể hiện hiện thực chiến tranh khốc liệt. nhìn xe người ta cos thể hình dung về 1 thực tại chồng chất khó khăn nguy hiểm mất mát. những chiếc xe ko kính là cái nền để nhà thơ ngợi ca vẻ đepj, phẩm chất của người lính lái xe.

 

2. 

- bài thơ có giọng điệu ngang tàng, hóm hỉnh, ngôn ngữ gần gũi với đời thường

- tác dụng: 

thể hiện tư thế ung dung hiên ngang, tinh thần lạc quan và tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn hướng về miền Nam của các chiến sĩ Trường Sơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Tú Quyên
26/08/2023 20:48:42
+4đ tặng
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là trong thời kỳ chiến tranh, khi bom đạn liên tục đe dọa và gây hủy hoại, nhà thơ Phạm Tiến Duật viết về những chiếc xe không kính mà anh em lính phải sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 2: Hình tượng thơ về những chiếc xe không kính mang ý nghĩa sâu sắc. Nó tượng trưng cho sự bất an, sự mất an toàn và sự tạm bợ trong cuộc sống của những người lính. Việc không có kính trên xe không chỉ là một sự thiếu sót vật chất, mà còn thể hiện sự thiếu vắng của sự bảo vệ và sự chắc chắn trong một thời kỳ đầy biến động.

Câu 3: "Ung dung" là một danh từ chỉ sự thoải mái, sự bình tĩnh. Trong câu thơ thứ ba, từ "ung dung" được đặt ở vị trí đầu câu, tách rời với các từ còn lại. Điều này tạo ra một sự nhấn mạnh và tạo nên hiệu ứng đặc biệt, thể hiện sự tự tin và sự thoải mái của người lái xe trên chiếc xe không kính.

Câu 4: Trên chiếc xe không kính, người lái xe trải qua những cảm giác mạnh mẽ và gợi cảm. Họ cảm nhận được sự rung chấn từ bom đạn, sự vỡ kính và cảm nhận được sự tự do khi nhìn thẳng vào đất và trời. Những trạng thái này tạo ra một sự đối lập giữa sự tàn phá và sự tự do, tạo nên một trạng thái tâm lý đặc biệt cho người lái xe.

Câu 5: Một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cùng giai đoạn sáng tác với "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là truyện ngắn "Chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Huy Thiệp.
Ka Pờ Tờ
c5 t tưởng những ngôi sao xa xôi chứ c

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư